Bên cạnh xu hướng làm việc 4 ngày/tuần, nhiều chuyên gia xem xét phương án làm 10 tháng/năm để tránh kiệt sức, mệt mỏi, theo CNA.
111 kết quả phù hợp
Bên cạnh xu hướng làm việc 4 ngày/tuần, nhiều chuyên gia xem xét phương án làm 10 tháng/năm để tránh kiệt sức, mệt mỏi, theo CNA.
Vì sao nên thử nghiệm làm việc 4 ngày/tuần
Cắt giảm giờ làm đang thành xu hướng với niềm tin lao động thông minh mang lại nhiều lợi ích hơn làm việc chăm chỉ. Nhiều nơi đã áp dụng thành công chính sách làm 4 ngày/tuần.
Người trẻ TP.HCM dành kỳ nghỉ lễ để chạy deadline
Không có kế hoạch đi chơi xa dịp lễ 30/4-1/5, Hải My (27 tuổi) chủ động nhận thêm các dự án bên ngoài để làm suốt 4 ngày nghỉ.
Bỏ việc nếu bị ép trở lại văn phòng
Hậu Covid-19, nhiều công ty không còn bắt nhân viên lên văn phòng. Theo chuyên gia, guồng làm việc 9to5 có thể sụp đổ và được thay thế bằng xu hướng linh hoạt về giờ làm.
Lầm tưởng ngành công nghiệp làm nail nhanh giàu
Những người lao động phải đối mặt với tình trạng bị cắt giảm tiền lương, bóc lột làm thêm giờ và không nhận được sự bảo hộ an toàn khi làm việc.
Trào lưu tuần làm việc 4 ngày vực dậy 'zombie công sở'
Với thời gian lao động giảm nhưng mức lương và năng suất giữ nguyên, trào lưu làm việc 4 ngày/tuần được cho đem lại lợi ích cho cả nhân viên lẫn doanh nghiệp.
Doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng 'khát' nhân sự
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến hàng chục nghìn lao động ngành du lịch tại Đà Nẵng phải tìm kiếm cơ hội ở các ngành nghề khác và chưa muốn quay trở lại công việc cũ.
Kết quả bất ngờ của sự kết thúc tuần làm việc 5 ngày
Sau đại dịch, các công ty đang tìm cách tăng năng suất lao động của nhân viên, nhưng vẫn giúp họ cân bằng công việc và cuộc sống. Làm việc 4 ngày/tuần là một trong những cách đó.
Các nhà hàng, doanh nghiệp ở thành phố New York (Mỹ) đang trở lại bình thường khi số ca mắc Covid-19 trên toàn tiểu bang giảm 93% giai đoạn hậu Omicron.
Thế giới sẽ không còn tuần làm việc 5 ngày
Phong trào rút ngắn giờ làm việc mỗi tuần xuống còn 4 ngày đang dần trở nên phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là sau khi xem xét các ví dụ thành công gần đây.
Hết thời làm việc 5 ngày mỗi tuần
Nhiều công ty hiện đại không còn yêu cầu nhân viên tới văn phòng 8 giờ mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần. Thay vào đó, họ để người lao động tự chọn hình thức làm việc mong muốn.
Quyền 'mặc kệ sếp' ngoài giờ làm
Bỉ chính thức cho phép 65.000 công chức liên bang không trả lời các liên lạc công việc ngoài giờ làm. Đây là bước tiến quan trọng trong phong trào yêu cầu cải cách rộng lớn hơn.
Sự khắc nghiệt của nghề shipper ở Nhật Bản
Các tài xế giao hàng tự do ở Nhật Bản kiệt sức vì chạy xe 12-13 giờ/ngày. Sau khi dịch bệnh bùng phát, khối lượng công việc tăng nhưng lương thưởng của họ lại bị cắt giảm.
Lao động nữ túng thiếu trong dịch
Bị mất việc, giảm giờ làm trong dịch, nhiều lao động nữ lo lắng kéo dài, thậm chí dẫn đến xung đột gia đình khi chịu gánh nặng chăm sóc người thân, thiếu hụt về kinh tế, đời sống.
Bộ Công Thương: Sắp tới cần có giải pháp kiểm soát lạm phát
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho rằng sắp tới, cần có giải pháp kiểm soát lạm phát, đưa ra chính sách đối ứng phù hợp với các mặt hàng có thể tăng giá trong dài hạn.
Giấc mơ tan vỡ của ngành dạy thêm ở Trung Quốc
Khi chính phủ Trung Quốc ráo riết xóa bỏ tình trạng dạy thêm, các bậc phụ huynh đã cho con tham gia các lớp online, trung tâm không có chứng chỉ để đảm bảo tiến độ học tập.
Tăng lương, đổi lịch làm để giữ chân nhân viên hậu Covid-19
Nhiều công ty ở Mỹ hiện phải sắp xếp lịch làm việc linh hoạt theo nhu cầu của từng nhân viên để duy trì việc kinh doanh.
Kinh tế Trung Quốc chao đảo vì khủng hoảng năng lượng và nhà đất
Bom nợ khổng lồ trong ngành bất động sản và cuộc khủng hoảng năng lượng càng khiến nền kinh tế Trung Quốc "rung lắc".
Chi hơn 30.400 tỷ đồng từ ngân sách trong đợt dịch thứ 4
Kinh phí ngân sách Nhà nước đã cấp hơn 30.400 tỷ đồng (tương đương hơn 1,3 tỷ USD) để phòng chống dịch và quá nửa trong số đó được Bộ Y tế sử dụng để mua vaccine.
AEON Việt Nam đề cao an toàn của nhân viên và khách hàng
Dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh, AEON Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì tối đa lực lượng lao động, đồng thời đảm bảo chuỗi cung ứng, đưa hàng hóa thiết yếu đến với người dân.