Nhộm nhoạm bài báo quốc tế, 'ăn' tiền 3 đầu
Giáo sư, tiến sĩ thuộc cơ hữu một trường đại học hay viện nghiên cứu nhưng lại đứng tên ở một trường khác để đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế.
662 kết quả phù hợp
Nhộm nhoạm bài báo quốc tế, 'ăn' tiền 3 đầu
Giáo sư, tiến sĩ thuộc cơ hữu một trường đại học hay viện nghiên cứu nhưng lại đứng tên ở một trường khác để đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế.
Phụ nữ Trung Quốc chống lại sự kỳ thị độc thân
Các nhà nghiên cứu cho biết áo Burberry, túi LV và Macbook có thể là cách 7 triệu phụ nữ độc thân ở thành thị Trung Quốc chống lại sự kỳ thị của xã hội về việc không lập gia đình.
"Tôi hỗ trợ dạy công nghệ giáo dục nhằm tăng cường trí lực cho trẻ", robot cao 80 cm nói bằng giọng nữ, vẫy tay với học sinh ngồi trong lớp.
Helly Tống: ‘Cần trao quyền và niềm tin cho thế hệ trẻ’
Tham gia chuỗi chia sẻ VAS Talks 3 năm liền, Helly Tống cho rằng việc giúp học sinh hiểu giá trị bản thân và linh hoạt ứng biến trong tình hình mới sau dịch là điều quan trọng.
Giấc mơ tan vỡ của ngành dạy thêm ở Trung Quốc
Khi chính phủ Trung Quốc ráo riết xóa bỏ tình trạng dạy thêm, các bậc phụ huynh đã cho con tham gia các lớp online, trung tâm không có chứng chỉ để đảm bảo tiến độ học tập.
‘Mẹ hổ’ ở Trung Quốc ép con giảm cân, học thể thao
Chính sách “giảm kép” trong học tập cho trẻ em xứ tỷ dân đang khiến nhu cầu đăng ký vào các câu lạc bộ thể thao và nghệ thuật bùng nổ, theo Bloomberg.
VAS Talks 2021 - giải pháp tinh thần cho học sinh hậu Covid-19
Với chủ đề “Tái thiết dựa trên những giá trị thật”, VAS Talks 2021 thu hút hơn 6.000 học sinh lớp 3 đến lớp 12 tham gia, cùng các chuyên gia giáo dục, nhà hoạt động xã hội.
Những bố mẹ Mỹ để con tự lựa chọn giới tính
Bỏ qua các định kiến về giới và cho con tự do tìm hiểu là phương pháp giáo dục được ngày càng nhiều phụ huynh Mỹ lựa chọn để giúp con khám phá bản dạng giới của mình.
'Cha hùm mẹ hổ' Trung Quốc đã đi đâu?
Chuẩn mực nuôi dạy con cái của phụ huynh Trung Quốc đã thay đổi, không còn quá tập trung vào các hình phạt hay ám ảnh bởi sự vâng lời, theo Sixth Tone.
Nghịch lý nữ giới Nhật Bản trượt thi tuyển dù học giỏi
Chính sách vốn được áp dụng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục nay trở thành rào cản của nhiều nữ sinh Nhật Bản. Họ vẫn bị đánh trượt dù đủ điểm thi đầu vào.
Phụ huynh, giáo viên Trung Quốc mệt mỏi vì chính sách 'giảm kép'
Trung Quốc ban hành chính sách "giảm kép" để giảm gánh nặng học tập cho học sinh. Tuy nhiên, áp lực của phụ huynh và giáo viên lại tăng gấp đôi.
Thử thách hành hung giáo viên trên TikTok bị chỉ trích
Đầu tháng 10, một học sinh tiểu học ở bang South Carolina đã đánh vào đầu giáo viên từ phía sau. Hành vi được cho là liên quan đến thử thách mới trên Internet.
Theo SCMP, dù chính phủ Trung Quốc đã áp dụng quy định cấm dạy thêm từ đầu năm, nhiều phụ huynh vẫn lén thuê gia sư riêng vì lo cho điểm số đại học của con.
TS Đàm Quang Minh: Đại học cần tuyển người phù hợp thay vì học giỏi
Theo TS Đàm Quang Minh, tuyển sinh chỉ căn cứ điểm số tạo ra nhiều câu chuyện bi hài vào mỗi năm. Điểm thi chỉ là một đầu số nhưng đang quyết định phân công công việc trong xã hội.
Trung Quốc thu hồi đặc quyền dành cho các tài năng đặc biệt
Các nhà chức trách cho biết những người trẻ xuất sắc trong lĩnh vực thể thao và nghệ thuật sẽ không còn “đường tắt” để thi vào đại học trong tương lai.
Cái khó lúc 15h30 của cha mẹ Trung Quốc
Theo chính sách mới, học sinh sẽ ra về lúc 15h30 nhưng phụ huynh vẫn làm việc đến 17-18h. Vậy ai sẽ là người trông trẻ trong thời gian chúng chờ bố mẹ?
Quảng cáo khí gây cười trên TikTok bị chỉ trích ở Anh
Xuất hiện chưa lâu, quảng cáo mua bán khí gây cười công khai trên TikTok bị xóa bỏ vì cổ xúy giới trẻ sử dụng chất gây hại cho hệ thần kinh.
Xóa sổ các môn học và những lầm tưởng về giáo dục ở Phần Lan
Với nền giáo dục tiên tiến, Phần Lan luôn là quốc gia đứng cao trên bảng xếp hạng học tập. Tuy nhiên, nhiều chương trình dạy học của đất nước này bị hiểu sai.
Dự báo tương lai sau đại dịch Covid-19
Sách “Tương lai sau đại dịch Covid” đưa ra kỳ vọng của Jason Schenker về những thay đổi, thách thức và cơ hội sau đại dịch có quy mô toàn cầu.
Người nghèo Hàn Quốc không còn tin vào cơ hội đổi đời
Khoảng cách giàu nghèo ngày càng sâu sắc khiến nhiều người trẻ xứ kim chi cảm thấy bi quan về cơ hội đổi đời và công bằng xã hội.