Loại virus gây tử vong tới 90% khiến WHO lo lắng
Virus Marburg gây chết người tiếp tục xuất hiện tại Tây Phi. Đây là loại virus có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong lên tới 90%.
632 kết quả phù hợp
Loại virus gây tử vong tới 90% khiến WHO lo lắng
Virus Marburg gây chết người tiếp tục xuất hiện tại Tây Phi. Đây là loại virus có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong lên tới 90%.
Lầm tưởng phổ biến về bệnh tay chân miệng
Nhiều người nghĩ rằng bệnh tay chân miệng chỉ mắc một lần trong đời và xảy ra ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Vô sinh và các biến chứng nguy hiểm của bệnh quai bị
Nếu không được điều trị sớm, bệnh quai bị có thể gây viêm tinh hoàn, dẫn đến vô sinh ở nam giới. Phụ nữ mang thai mắc bệnh cũng có nguy cơ sẩy thai cao.
Phát hiện nguồn gốc của đợt bùng phát đậu mùa khỉ mới
Phân tích di truyền cho thấy virus đậu mùa khỉ đã âm thầm phát tán ở người từ năm 2018, cuối cùng trở thành đợt bùng phát lan tới hơn 40 quốc gia như hiện nay.
WHO: Nguồn gốc đại dịch không rõ ràng vì thiếu dữ liệu từ Trung Quốc
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 9/6 cho biết cuộc điều tra mới nhất về nguồn gốc của Covid-19 đã không đi đến kết luận, phần lớn do thiếu dữ liệu từ Trung Quốc.
Nhiều nước ráo riết săn lùng vaccine và thuốc chữa đậu mùa khỉ
Trong khi số ca bệnh đậu mùa khỉ gia tăng ở nhiều nơi, các quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ tích cực dự trữ vaccine, thuốc điều trị để chuẩn bị cho tình huống xấu nhất.
Dịch đậu mùa khỉ đã lan ra hơn 20 nước
Sau ba tuần Anh cảnh báo về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, đến nay, hơn 20 nước báo cáo có người nhiễm virus hoặc nghi ngờ. Tổng số ca bệnh lên tới hơn 220 người.
Chuyên gia WHO: Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát có thể do 'yêu' đồng tính
Cố vấn hàng đầu của WHO mô tả sự bùng phát bệnh đậu mùa khỉ chưa từng có là “sự kiện ngẫu nhiên” có thể do hành vi quan hệ tình dục ở những người đồng tính.
Phát hiện mới khi giải trình tự bộ gene của virus đậu mùa khỉ
Các chuyên gia tại Bồ Đào Nha là người đầu tiên giải trình tự bộ gene của chủng virus đậu mùa khỉ gây ra hàng loạt ca bệnh gần đây.
Tín hiệu hiếm thấy từ Triều Tiên
Kim Sin Gon, giáo sư tại Đại học Y khoa Seoul, cho rằng Triều Tiên có thể đang phát tín hiệu sẵn sàng nhận vaccine, nhưng nước này cần nhiều hơn số lượng do COVAX cam kết.
Triều Tiên thừa nhận tình trạng khẩn cấp quốc gia nghiêm trọng
Nhà lãnh đạo Kim Jong Un ra lệnh cho mọi thành phố Triều Tiên cần phong tỏa sau khi quốc gia này xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên sau hơn 2 năm chống dịch.
Dòng phụ của Omicron dần thống trị thế giới
BA.2, dòng phụ của biến chủng Omicron, đang lây lan với tốc độ nhanh và trở thành chủng virus thống trị tại hàng chục quốc gia.
Vì sao Thượng Hải ghi nhận nhiều ca mắc Covid-19 không triệu chứng?
Phần lớn ca nhiễm ghi nhận trong đợt bùng dịch hiện nay ở Thượng Hải đều không có triệu chứng. Chuyên gia cho biết có nhiều nguyên nhân, một trong số đó là do độ phủ vaccine cao.
Những ca tử vong bí ẩn ở bệnh viện Thượng Hải giữa đợt bùng phát dịch
Nhiều người cao tuổi ở Thượng Hải được cho là đã chết trong bệnh viện vì Covid-19 nhưng không được báo cáo.
Phát hiện virus gây bệnh chết người đang lây lan nhanh
Heartland là virus bí ẩn và hiếm gặp, được tìm thấy trên bọ ve, đang lây lan ở một số nơi. Các chuyên gia cảnh báo virus này có thể tạo ra làn sóng dịch bệnh tiềm ẩn.
Khi nào F0 nhiễm Omicron điều trị tại nhà cần đến bệnh viện?
Biến chủng Omicron ít gây bệnh nặng so với Delta. Tuy nhiên, F0 vẫn cần lưu ý về vấn đề dùng thuốc, cách ly và theo dõi những dấu hiệu trở nặng.
Bạn cùng phòng mắc Covid-19, chị T. không cách ly riêng mà tiếp tục ăn uống, ngủ chung F0.
Hai triệu chứng ban đầu ở người nhiễm Omicron
Biến chủng phụ của Omicron có nhiều triệu chứng tương tự phiên bản gốc. Trong đó, 2 triệu chứng có thể xuất hiện trong giai đoạn đầu của bệnh là chóng mặt và mệt mỏi.
Cách điều trị F0 nhiễm Omicron có khác?
Các nhà nghiên cứu cho biết mặc dù một số kháng thể đơn dòng kém hiệu quả, thuốc kháng virus điều trị Covid-19 vẫn có tác dụng với biến chủng Omicron.
Số ca mắc Covid-19 cao kỷ lục nhưng không đáng lo
Theo các chuyên gia, số ca mắc mới còn tiếp tục tăng nhưng tỷ lệ diễn biến nặng thấp sẽ không ảnh hưởng quá nhiều tới cuộc sống, kinh tế, xã hội.