Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế trong tháng 4, các ngân hàng đầu tư đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
316 kết quả phù hợp
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế trong tháng 4, các ngân hàng đầu tư đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
Phong tỏa kéo dài, cái giá mà Trung Quốc phải trả ngày càng đắt
Bức tranh kinh tế của Trung Quốc ngày càng tệ đi vì làn sóng Covid-19 mới. Giới quan sát cho rằng các biện pháp hỗ trợ của chính quyền Bắc Kinh không đủ để vực dậy nền kinh tế.
Các gã khổng lồ sản xuất của Trung Quốc điêu đứng vì lệnh phong tỏa
Dù đã được mở lại, các nhà sản xuất của Trung Quốc vẫn bị gián đoạn bởi những nút thắt trong chuỗi cung ứng. Hàng loạt nhà sản xuất đã cắt giảm dự báo trong quý II.
Dân livestream bán hàng ở Trung Quốc điêu đứng
Việc phong tỏa kéo dài ở Thượng Hải và nhiều thành phố giáng thêm đòn nặng nề vào ngành công nghiệp bán hàng qua livestream, vốn đã bị ảnh hưởng bởi các quy định quản lý gắt gao.
Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Phát biểu của tổng giám đốc WHO biến mất khỏi mạng xã hội Trung Quốc
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus bị kiểm duyệt trên mạng xã hội Trung Quốc sau khi nhận định chiến lược “Zero Covid-19” không bền vững.
Giá cả tại Trung Quốc tăng vọt vì cách chống dịch gắt gao
Chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất cũng tăng vọt.
Trung Quốc phản ứng với phát ngôn của tổng giám đốc WHO
Bộ Ngoại giao Trung Quốc kêu gọi tổng giám đốc WHO tránh có phát ngôn “thiếu trách nhiệm”, sau khi ông Tedros nhận định chiến lược “Zero Covid-19” của Bắc Kinh không bền vững.
WHO lên tiếng về chiến lược ‘Zero Covid-19’ của Trung Quốc
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định chiến lược “Zero Covid-19” của Trung Quốc không thể duy trì được lâu, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh thay đổi chính sách.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, thương mại suy yếu mạnh
Các hoạt động thương mại của Trung Quốc - nơi được coi là "công xưởng thế giới" - lao dốc vì cách chống dịch gắt gao và nhu cầu trên toàn cầu suy yếu.
Ngành dịch vụ Trung Quốc điêu đứng vì phong tỏa liên tục
Sau 2 năm kể từ đợt bùng phát dịch đầu tiên, ngành dịch vụ của Trung Quốc lại ảm đạm. Nhà hàng phải đóng cửa, người tiêu dùng bị mắc kẹt ở nhà và không dám chi tiêu.
Apple, Starbucks chao đảo vì các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc
Các tập đoàn nước ngoài cho rằng doanh thu trong quý II sẽ lao dốc đáng kể, bởi cách chống dịch gắt gao của Trung Quốc làm gián đoạn hoạt động sản xuất và tác động tới chi tiêu.
Vết thương kinh tế lan rộng ở Trung Quốc
Ngay cả những khu vực không ghi nhận ca nhiễm Covid-19 mới nào tại Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng vì chuỗi cung ứng bị tê liệt, người tiêu dùng không dám chi tiêu.
Trung Quốc phong tỏa 27 thành phố
Trung Quốc phong tỏa ít nhất 27 thành phố trên cả nước để ngăn chặn đợt bùng dịch Covid-19 mới nhất, ảnh hưởng tới cuộc sống của gần 180 triệu người.
Cuộc sống gần giống năm 2019 ở Singapore
Dù một số biện pháp phòng dịch vẫn còn được áp dụng song với việc gỡ bỏ phần lớn quy định, khôi phục du lịch, Singapore đang dần trở lại cuộc sống bình thường sau hơn 2 năm.
Du lịch phục hồi, nhiều điểm nổi tiếng vẫn thờ ơ với khách
Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đã dần mở cửa, nới lỏng quy định nhập cảnh, một số điểm đến được yêu thích trước đại dịch vẫn nằm ngoài "tầm với" của du khách.
Triển vọng kinh tế u ám, Trung Quốc tìm cách trấn an giới đầu tư
Các biện pháp chống dịch gắt gao khiến triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi. Giới chức Bắc Kinh tìm cách trấn an, nhưng không đưa ra bất cứ động thái hỗ trợ đáng kể nào.
Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt. Giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang. Cùng với đó là các động thái trấn an mới của chính phủ Trung Quốc.
Cuộc khủng hoảng cung ứng toàn cầu trở lại
Khoảng 22.000 tỷ USD thương mại hàng hóa toàn cầu có thể đối mặt với gián đoạn trong nhiều tháng. Trong khi đó, Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu nới lỏng biện pháp chống dịch.
Phương tiện chậm thông quan qua cửa khẩu Móng Cái
Ngày đầu tiên mở lại Cửa khẩu cầu Bắc Luân II, chỉ có gần 30 phương tiện làm thủ tục thông quan.