Cả huyện ở Thái Bình tự tháo dỡ công trình lấn chiếm vỉa hè
Hàng loạt cơ quan, các hộ dân ở huyện Đông Hưng (Thái Bình) tự giác tháo dỡ các công trình lấn chiếm, trả lại sự thông thoáng cho hành lang giao thông.
99 kết quả phù hợp
Cả huyện ở Thái Bình tự tháo dỡ công trình lấn chiếm vỉa hè
Hàng loạt cơ quan, các hộ dân ở huyện Đông Hưng (Thái Bình) tự giác tháo dỡ các công trình lấn chiếm, trả lại sự thông thoáng cho hành lang giao thông.
4 phương án cải tạo bậc tam cấp trên vỉa hè
PGS.TS Nguyễn Vũ Phương, Trưởng khoa Kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội đưa ra 4 phương án cải tạo bậc tam cấp phù hợp với diện tích, chức năng của từng căn nhà.
TP.HCM không có chủ trương ‘đẩy, đuổi’ người bán hàng rong
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong khẳng định TP không có chủ trương “đẩy, đuổi” người bán hàng rong và giao các quận, huyện chấn chỉnh tình trạng chợ tự phát, lấn chiếm.
Hà Nội lắp cột nước uống công cộng ở hồ Gươm
Lát vỉa hè bằng đá tự nhiên, cải tạo mặt tiền 57 nhà dân, 14 cơ quan, lắp cột nước uống công cộng... là những việc Hà Nội đang triển khai nhằm chỉnh trang không gian quanh hồ Gươm.
Chuyện kinh doanh ăn uống tại Thung lũng Silicon
Trái với vẻ tráng lệ và đông đúc của Silicon Valley, các hộ kinh doanh ăn uống tại đây đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Lát đá granit vỉa hè: Quận 1 chơi quá sang
Ông Nguyễn Văn Hiệp, nguyên Phó giám đốc Sở Xây dựng TP HCM cho rằng việc lát đá granit trên vỉa hè là rất lãng phí: “Chúng ta còn nghèo mà lại chơi sang".
Cuối năm, lại thi nhau đào đường
Đến hẹn lại lên, cứ vào cuối năm, hàng loạt công trình đào đường, vỉa hè để lắp đặt công trình ngầm bắt đầu “tăng tốc” tại TP HCM.
Trào lưu buffet hoa quả tự múc ở Hà Nội
Chỉ với 25.000-35.000 đồng, khách sẽ được tự tay múc và thưởng thức thoải mái loại hoa quả mà mình yêu thích. Mô hình "buffet hoa quả" đang rất được ưa chuộng gần đây.
Lát đá phố cổ Hà Nội: 1,5 tỷ cho hơn 50 mét
Hà Nội dự kiến lát 2,2 km đá trên 11 truyến phố cổ ở quận Hoàn Kiếm. Trong khi, năm 2010, chi phí lát đá lòng đường cho 55 m trên phố Tạ Hiện là 1,5 tỷ đồng.
Ai chịu trách nhiệm khi cây xanh đè chết người?
Hai người tử vong, nhiều trường hợp nhập viện sau trận dông lốc chiều 13/6 làm dấy lên câu hỏi về trách nhiệm khi cây xanh gây họa.
Dưới lòng đất phố đi bộ Sài Gòn có gì?
Bên dưới phố đi bộ hiện đại nhất Việt Nam là hầm ngầm với trung tâm điều khiển nhạc nước, hệ thống chiếu sáng, camera quan sát và nhà vệ sinh hiện đại dành cho du khách.
Đại công trường Sài Gòn tất bật trước Tết
Trước Tết, toàn bộ trục đường hoa Nguyễn Huệ đang được thi công để làm quảng trường đi bộ, còn khu vực vòng xoay sẽ làm nhà ga ngầm của tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên.
Công viên 30/4 ở TP.HCM sẽ được nâng cao hơn
Nhằm cải thiện một phần cảnh quan của khu vực công viên trung tâm TP.HCM, Sở Giao thông vận tải đề xuất UBND TP.HCM chi khoảng 23,5 tỷ đồng để nâng cấp công viên 30/4.
TP.HCM yêu cầu làm dự án phải tính đến cây xanh
Từ năm 2015, các dự án thi công công trình hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn TP.HCM phải đưa hạng mục cây xanh bị tác động vào báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.
Thi công đường cẩu thả làm khổ người dân ở Sài Gòn
Nước ngập, xe chết máy, nhiều hố sâu khiến nhiều người ngán ngẩm mỗi khi lưu thông trên đường Lũy Bán Bích (TP.HCM) đang được nâng cấp và mở rộng.
Đường Nguyễn Huệ sẽ là quảng trường TP.HCM
Đoạn đường Nguyễn Huệ dài 125 m, rộng 63 m và đường Lê Thánh Tôn (đoạn từ Pasteur đến Đồng Khởi) dài 220 m, rộng khoảng 14 m sẽ lát đá granite dày 8 cm, cho xe chạy một chiều.
Đường Nguyễn Huệ sẽ có trung tâm ngầm điều khiển ánh sáng
Ngày 10/9, UBND TP.HCM đã có công văn kiến nghị gửi Thủ tướng cho phép được áp dụng hình thức chỉ định nhà thầu EPC để thực hiện dự án nâng cấp, cải tạo đường Nguyễn Huệ.
Dựng hàng rào an ninh phố đi bộ khu vực Lăng Bác
Tiếp tục triển khai các tuyến phố đi bộ giai đoạn 2, Hà Nội lên phương án dựng hàng rào an ninh, cải tạo nâng cấp vỉa hè tại khu vực quảng trường Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tìm quán ngon trong ‘cơn sốt’ chè khúc bạch
Các hàng quán bán chè khúc bạch đang mọc lên như nấm ở Hà Nội, nhưng có nhiều ý kiến khen chê trái chiều, bởi mỗi nơi có một cách chế biến khác nhau.