Số doanh nghiệp địa ốc phá sản tăng gần 40%
Theo Bộ Xây dựng, năm 2022 vẫn là năm các doanh nghiệp bất động sản gặp nhiều thách thức và phải thay đổi phương án kinh doanh, quản lý.
231 kết quả phù hợp
Số doanh nghiệp địa ốc phá sản tăng gần 40%
Theo Bộ Xây dựng, năm 2022 vẫn là năm các doanh nghiệp bất động sản gặp nhiều thách thức và phải thay đổi phương án kinh doanh, quản lý.
Thêm công ty chậm thanh toán trái phiếu
Nhiều doanh nghiệp lớn vẫn đang gặp khó khăn về dòng tiền, do đó tiếp tục chậm thanh toán tiền lãi và gốc cho trái chủ.
Bất động sản gặp khó, có nên xây phòng trọ cho thuê?
Khi đầu tư bất động sản không còn "màu hồng", một số người chuyển sang xây phòng trọ cho thuê. Tuy nhiên không phải ai cũng được hời với món đầu tư tưởng chừng bền vững này.
Umee thu gọn điểm giao dịch ở TP.HCM
Sau động thái thu hẹp quy mô về cả mặt bằng lẫn nhân sự, Công ty CP Tập đoàn Tài chính Công nghệ Umee nay chỉ còn 3 văn phòng giao dịch ở TP.HCM.
Novaland kêu cứu, Bộ Xây dựng nói doanh nghiệp phải xem lại chính mình
Bộ Xây dựng cho rằng một số doanh nghiệp, trong đó có Novaland, cần xem xét lại trách nhiệm của chính mình khi cùng lúc đầu tư quá nhiều dự án, không cân bằng nguồn lực.
Chuyên gia: Phân khúc ở thực vẫn là 'ngôi sao' trong năm 2023
Phân khúc ở thực vẫn sẽ là điểm sáng hiếm hoi của thị trường bất động sản trong bối cảnh một năm “sóng gió” sắp tới gần.
100 tài phiệt Hàn Quốc sở hữu hơn 22.000 bất động sản
Đây là dữ liệu được Cơ quan Thống kê Hàn Quốc tính đến ngày 1/11. Tổng giá trị tài sản được chính phủ Hàn Quốc ước tính tới 2,3 tỷ USD.
Khối ngoại liệu có chùn tay sau chuỗi mua ròng mạnh?
Nhà đầu tư nước ngoài mua ròng kỷ lục trong các tháng gần đây nhưng đã bắt đầu hạ nhiệt, chuyên gia cho rằng sự đảo chiều nếu có cũng khó diễn biến quá bất ngờ.
Cả TP.HCM chỉ bán được 100 căn hộ sơ cấp trong quý cuối năm
Đây là lượng giao dịch thấp kỷ lục trong 5 năm trở lại đây ở thị trường căn hộ TP.HCM, bất chấp hàng loạt chiết khấu "khủng" từ các chủ đầu tư.
2022 - năm nhãn hàng cẩn trọng khi hợp tác với nghệ sĩ vướng scandal
Các nhãn hàng, doanh nghiệp rất quan trọng đến hình ảnh của nghệ sĩ khi mời hợp tác. Hiện tại, thương hiệu trở nên dè chừng với những ca sĩ, diễn viên vướng scandal về đời tư.
Doanh nghiệp chật vật làm nhà ở xã hội ngay từ khâu thủ tục
Nhiều doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội cảm thấy “nản lòng” khi thủ tục hành chính quá rườm rà, trong khi chính quyền địa phương còn thờ ơ.
Chuyên gia: Đất nền khó 'sốt' trở lại vào năm 2023
Chuyên gia cho rằng bất động sản du lịch và đất nền sẽ vẫn gặp khó khăn trong năm 2023. Ngược lại, các phân khúc bất động sản phục vụ nhu cầu thực sẽ lên ngôi.
Nhà, đất của Phan Văn Anh Vũ được đấu giá khởi điểm hơn 17 tỷ đồng
Sau khi thẩm định lại, Cục Thi hành án dân sự Đà Nẵng đã quyết định đấu giá tài sản nhà, đất từng thuộc sở hữu của Vũ "Nhôm" với giá khởi điểm hơn 17,3 tỷ đồng.
Cố gồng nợ để không bán đất lỗ 50%
Dù thị trường bất động sản và lãi vay ngày một khó, một số nhà đầu tư vẫn cố gắng gồng gánh chờ thị trường khởi sắc, vì nếu bán phải chấp nhận lỗ có khi đến 50%.
Người đầu tư bất động sản muốn gục ngã
Nhiều nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính lớn đang rơi vào tình thế “tiến thoái lưỡng nan” khi hạ giá nhiều cũng không ai mua, còn tiếp tục ôm hàng thì có thể gánh nợ xấu.
Sang tay gần 50% vốn để giải cứu cổ phiếu Hải Phát
Mã HPX đã khớp lệnh hơn 146,5 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 48% cổ phần công ty đã được sang tay ngay trong phiên sáng ngày 30/11.
Trung Quốc đang giải cứu ngành bất động sản thế nào?
Bắc Kinh cho phép "tạm thời" nới hạn chế đối với việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản. Cùng với đó là các biện pháp xoa dịu người mua nhà.
Siêu đô thị Trung Quốc vượt mặt New York trở thành 'thành phố tỷ phú'
Chỉ trong vài thập kỷ, Thâm Quyến đã phát triển thần tốc từ một thị trấn nông nghiệp nhỏ thành một trong những thành phố giàu có nhất Trung Quốc.
Trung Quốc bơm 179 tỷ USD giải cứu bất động sản
6 ngân hàng lớn của Trung Quốc đã tung gói hỗ trợ tài chính trị giá 1.280 tỷ nhân dân tệ, tương đương 179 tỷ USD cho các doanh nghiệp địa ốc.
Trung Quốc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Thông qua việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã giải phóng khoảng 500 tỷ nhân dân tệ để thúc đẩy nền kinh tế đang giảm tốc tăng trưởng.