Giá Bitcoin đã bị giới hạn trong phạm vi 18.000-25.000 USD/đồng trong 4 tháng qua. Nhưng với nhiều nhà đầu tư, đó là tín hiệu tốt.
689 kết quả phù hợp
Giá Bitcoin đã bị giới hạn trong phạm vi 18.000-25.000 USD/đồng trong 4 tháng qua. Nhưng với nhiều nhà đầu tư, đó là tín hiệu tốt.
Doanh nghiệp Việt 'gồng lỗ' khi đồng USD tăng giá
Chỉ số Dollar Index hôm 26/10 đã chạm đáy một tháng. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng đà tăng của đồng bạc xanh vẫn đang rất mạnh.
Giá dầu thế giới trồi sụt mạnh
Lực mua và bán thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Các nhà giao dịch năng lượng đang chuẩn bị cho một loạt sự kiện quan trọng diễn ra trong tuần tới.
Còn quá sớm để đặt cược giá USD giảm?
Phố Wall cho rằng còn quá sớm để tin thời kỳ thống trị của đồng USD đã qua. Bởi Fed vẫn đang tăng lãi suất, trong khi kinh tế toàn cầu đứng trước nguy cơ suy thoái.
Giá USD lao dốc khi lãi suất trái phiếu kho bạc của Mỹ sụt giảm. Điều này khiến đồng bảng Anh và euro tăng lên mức cao nhất trong hơn một tháng so với USD.
Giá bán USD tại nhiều ngân hàng vẫn ở mức kịch trần nhưng tỷ giá trung tâm của Đồng Việt Nam so với USD đã có phiên giảm đầu tiên sau hai tuần tăng liên tiếp.
Tỷ giá USD/VNĐ tiếp tục tăng kịch trần
Sau khi Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ giá trung tâm sáng 25/10, một loạt ngân hàng thương mại lớn tiếp tục tăng tỷ giá quy đổi USD/VNĐ lên mức kịch trần.
Tỷ giá USD/VNĐ tăng cao, Ngân hàng Nhà nước rút về lượng tiền kỷ lục
Trong bối cảnh tỷ giá quy đổi USD/VNĐ liên tục tăng cao, Ngân hàng Nhà nước đã có tuần giao dịch kỷ lục với việc rút ròng hơn 133.000 tỷ đồng khỏi thị trường.
USD tăng vọt, các nước nhập khẩu dầu lao đao
Đồng bạc xanh mạnh lên là thách thức với hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu. Bởi họ không được hưởng lợi từ đà giảm mạnh của giá dầu trong năm nay.
Ngân hàng Nhà nước lại tăng giá bán, USD ngân hàng lên mức kịch trần
Giá bán USD do NHNN niêm yết tiếp tục tăng thêm 490 đồng, lên mức 24.870 đồng/USD, kéo theo giá bán tại các ngân hàng thương mại cũng tăng lên mức kịch trần cho phép.
USD tăng giá mạnh gợi lại nỗi lo năm 1997 ở châu Á
Đồng nội tệ nhiều quốc gia châu Á đang mất giá kỷ lục so với USD, làm dấy lên nỗi lo cuộc khủng hoảng tài chính như năm 1997 quay trở lại.
Lần đầu tiên trong 2 năm qua, giá Bitcoin biến động ít hơn chứng khoán Mỹ. Các thị trường tiền mã hóa đã không còn phản ứng mạnh mẽ với những tin tức vĩ mô như hồi đầu năm.
Đồng USD tăng giá mạnh khiến nước giàu cũng gặp khó
Đồng USD tăng giá khiến đồng nội tệ của các nước khác yếu đi, góp phần làm giá hàng hóa thêm phần đắt đỏ và gây khó khăn cho nền kinh tế toàn cầu trong việc kiềm chế lạm phát.
Giá USD tự do lần đầu vượt mốc 25.000 đồng
Lần đầu tiên trong lịch sử giá bán USD bên ngoài thị trường tự do vượt mốc 25.000 đồng. Tuy nhiên, rất ít người dân có nhu cầu mua - bán USD thời điểm này.
Giá USD tăng cao, doanh nghiệp đối phó thế nào
Theo các chuyên gia, khi USD tăng cao, đa số doanh nghiệp sẽ phải hy sinh một phần tài chính và rất ít bên có thể vừa đảm bảo lợi nhuận tăng trưởng mà không đối mặt rủi ro tỷ giá.
USD ngân hàng chạm mốc 24.700 đồng
Giá bán USD tại một số ngân hàng trong phiên hôm nay (19/10) đã chạm mốc 24.700 đồng, tương đương mức giá đang được giao dịch bên ngoài thị trường tự do.
Tỷ giá quy đổi USD/VNĐ tiếp tục ghi nhận xu hướng tăng mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ giá trung tâm và nới biên độ dao động từ 3% lên 5% từ đầu tuần này.
Từ châu Á tới châu Phi, lương thực chất đống ở cảng vì đôla tăng vọt
Những nhà nhập khẩu lương thực từ châu Phi tới châu Á đang chật vật thanh toán khi đôla tăng vọt, dẫn tới nỗi lo xảy ra thiếu hụt và lạm phát giá thực phẩm gia tăng trên toàn cầu.
Nới biên độ tỷ giá USD/VNĐ lên 5%
Từ ngày 17/10, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay USD/VNĐ từ mức +/-3% theo tỷ giá trung tâm lên +/-5%.
Khi đồng USD mạnh lên, các công ty nhập khẩu từ Ghana đến Pakistan gặp khó trong việc thanh toán cho hàng hóa. Điều đó làm gia tăng rủi ro thiếu hụt và gánh nặng lạm phát toàn cầu.