F0 test nhanh một vạch liệu đã an toàn?
Với diễn biến bệnh phức tạp do SARS-CoV-2 gây ra, bác sĩ Phạm Văn Phúc cho rằng việc test nhanh âm tính và hết triệu chứng chưa phải yếu tố khẳng định người bệnh đã an toàn.
1.153 kết quả phù hợp
F0 test nhanh một vạch liệu đã an toàn?
Với diễn biến bệnh phức tạp do SARS-CoV-2 gây ra, bác sĩ Phạm Văn Phúc cho rằng việc test nhanh âm tính và hết triệu chứng chưa phải yếu tố khẳng định người bệnh đã an toàn.
Người tái nhiễm nCoV có xu hướng gặp triệu chứng nặng
Thực tế điều trị tại Hà Nội cũng cho thấy mọi lứa tuổi đều có thể tái nhiễm SARS-CoV-2 dù đã có kháng thể với virus.
Thời gian ủ bệnh của biến chủng Omicron có khác so với Delta?
Thời gian ủ bệnh của Omicron ngắn hơn so với các biến chủng trước đó, có khả năng lây virus cho người khác chỉ sau 3 ngày.
Lời cảnh báo cho đại dịch Covid-19 nhìn từ chủng HIV mới
Theo các nhà khoa học, chủng HIV với độc lực cao hơn có thể là lời cảnh báo cho tương lai của Covid-19, về viễn cảnh biến chủng đáng lo ngại hơn sắp xuất hiện.
F0 nhiễm biến chủng nào có nguy cơ tái mắc Covid-19 thấp nhất?
Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.
Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.
Người nhiễm Omicron có gặp di chứng hậu Covid-19?
Một số nhà nghiên cứu cho rằng Omicron ít gây viêm nên có thể không dẫn tới hội chứng Long Covid. Song, WHO và nhiều chuyên gia nhấn mạnh không nên xem nhẹ biến chủng này.
Vì sao ngày càng nhiều người tái mắc Covid-19?
Các chuyên gia cho rằng miễn dịch từ vaccine hoặc lần mắc Covid-19 trước bị suy yếu, khiến chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần. Đặc biệt, tỷ lệ này gia tăng khi Omicron xuất hiện.
Số ca mắc Covid-19 tăng nhanh, thuốc và test nhanh ‘cháy hàng’
Việt Nam trong ngày 26/2 tiếp tục ghi nhận số người dương tính với SARS-CoV-2 gần chạm mốc 80.000 ca. Nhu cầu xét nghiệm, điều trị của người dân từ đây cũng tăng mạnh.
Không uống Molnupiravir để phòng Covid-19
Trong khi số ca mắc Covid-19 đang ngày càng tăng lên, nhiều người dân cho rằng thuốc Molnupiravir có khả năng phòng ngừa virus.
Cách điều trị F0 nhiễm Omicron có khác?
Các nhà nghiên cứu cho biết mặc dù một số kháng thể đơn dòng kém hiệu quả, thuốc kháng virus điều trị Covid-19 vẫn có tác dụng với biến chủng Omicron.
Biến chủng Omicron có phải liều vaccine tự nhiên?
Sau khi nhiễm SARS-CoV-2, người bệnh sẽ có kháng thể với virus. Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân lớn vẫn mang đến nguy cơ quá tải hệ thống y tế và cần tránh tâm lý chủ quan.
Ai không nên sử dụng thuốc Molnupiravir?
Bộ Y tế khuyến cáo bệnh nhân không được sử dụng Molnupiravir quá 5 ngày liên tiếp. Phụ nữ mang thai, trẻ em thuộc nhóm không được uống.
TP.HCM quan ngại xuất hiện biến thể Omicron 'tàng hình'
Liệu TP.HCM đã xuất hiện biến chủng phụ của Omicron là BA.2 - virus được mệnh danh là chủng Omicron "tàng hình"?
Có quá sớm để coi Covid-19 là bệnh thông thường?
Liệu đã đến lúc Việt Nam có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường hoặc bệnh đặc hữu, thay vì đại dịch? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học Việt Nam chưa tìm được tiếng nói chung.
Âm mưu thâm độc của bác sĩ ngoại tình
Bác sĩ Richard Schmidt đã hứa rất nhiều trong cuộc tình kéo dài một thập kỷ với y tá Janice Trahan. Tuy nhiên, anh ta chỉ thực hiện một lời hứa duy nhất là hủy hoại đời cô.
Phát hiện chủng virus HIV mới với độc lực cao
Nhóm chuyên gia tại Đại học Oxford, Anh, phát hiện chủng HIV mới có độc lực cao đã “ẩn náu” ở Hà Lan trong nhiều thập kỷ.
Các chuyên gia dự đoán thế giới có thể chứng kiến một "giai đoạn yên tĩnh" sau tháng 3, trước khi làn sóng dịch quay trở lại vào mùa đông nhưng không còn nghiêm trọng như trước.
Phát hiện mới về chủng Omicron BA.2
Nghiên cứu mới ở Đan Mạch cho thấy chủng phụ BA.2 có khả năng lây lan mạnh hơn biến chủng Omicron gốc, đặc biệt ở những người chưa được tiêm vaccine ngừa Covid-19.
Biến chủng Omicron lây lan nhanh và thường chỉ gây bệnh nhẹ ở những người đã tiêm vaccine, khiến nhiều quốc gia không còn duy trì cách ứng phó trước đây.