Phương pháp mới có thể chữa khỏi AIDS chỉ bằng một mũi tiêm
Các tác giả tại Israel phát hiện cách điều chỉnh tế bào bạch cầu B, giải phóng kháng thể chống lại HIV, từ đó giúp chữa khỏi căn bệnh này chỉ sau một lần tiêm.
163 kết quả phù hợp
Phương pháp mới có thể chữa khỏi AIDS chỉ bằng một mũi tiêm
Các tác giả tại Israel phát hiện cách điều chỉnh tế bào bạch cầu B, giải phóng kháng thể chống lại HIV, từ đó giúp chữa khỏi căn bệnh này chỉ sau một lần tiêm.
Bí ẩn cái chết của người đầu tiên được ghép tim lợn
Đầu năm nay, David Bennett trở thành người đầu tiên được phẫu thuật cấy ghép tim lợn. Nhưng chỉ hai tháng sau, bệnh nhân 58 tuổi đã qua đời.
Chuột hamster thành 'quái vật hung dữ' do thí nghiệm biến đổi gene
Các nhà khoa học tại Đại học bang Georgia, Mỹ cho biết kết quả thí nghiệm chỉnh sửa gene trên chuột hamster khiến họ choáng váng.
Thành phần bổ sung và thực phẩm chức năng khác nhau thế nào?
Trên thị trường Việt Nam, hầu hết sản phẩm thuộc nhóm thành phần bổ sung đang được dán nhãn là thực phẩm chức năng.
Hé lộ nguyên nhân khiến người đầu tiên được ghép tim lợn tử vong
Các chuyên gia cho biết tim của con lợn biến đổi gene được sử dụng trong ca ghép tạng này đã bị nhiễm virus. Họ cho rằng đây là thủ phạm khiến người nhận tạng tử vong sau đó.
Vì sao giá dầu ăn tăng cao kỷ lục?
Sự thiếu hụt dầu hướng dương do xung đột ở Ukraine đã tạo ra hiệu ứng domino, khiến giá dầu ăn thế giới tăng cao kỷ lục.
Người đầu tiên được ghép tim lợn đã tử vong
Ông David Bennett, người đầu tiên trên thế giới được phẫu thuật ghép tim lợn, đã qua đời hôm 8/3 tại Mỹ. Nguyên nhân gây tử vong chưa được công bố.
Nhiều người có thể đã bị lừa với cái gọi là 'bông hữu cơ'
Quần áo từ vải bông hữu cơ (organic) đang tràn ngập kệ hàng của nhiều thương hiệu nổi tiếng, song nhiều người trong ngành cho biết phần lớn đều là giả.
Hai bệnh nhân đầu tiên khỏi ung thư máu nhờ phương pháp mới
Sau khi được điều trị bằng phương pháp CAR T, hai bệnh nhân ở Mỹ gây bất ngờ vì cơ thể họ không còn tế bào ác tính.
Nhà khoa học Đức lai tạo lợn để ghép tim cho người
Kế hoạch của nhà khoa học Đức dựa trên ca cấy ghép tim lợn biến đổi gene cho người đầu tiên trên thế giới ở Mỹ vào tháng trước, nhưng với phiên bản đơn giản hơn.
Cảnh báo về những người có nguy cơ mắc Covid-19 dai dẳng
Các nhà khoa học hàng đầu của Nam Phi đang nghiên cứu song song nCoV và HIV, khi ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sự “giao thoa” giữa hai virus có thể tạo ra biến chủng mới.
Thử nghiệm ghép hai quả thận lợn sang người đầu tiên thành công
Đây là lần đầu tiên y văn thế giới ghi nhận trường hợp ghép thành công thận từ lợn được biến đổi gene sang cơ thể người bị chết não.
Con trai của người đầu tiên được ghép tim lợn lên tiếng
Con trai của người đầu tiên trên thế giới được ghép tim lợn biến đổi gene đã gọi ca phẫu thuật của cha mình là một phép màu và có ý nghĩa lớn với cả thế giới.
Mối liên hệ giữa Omicron và bệnh nhân HIV không được điều trị
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron cho thấy nguy cơ virus SARS-CoV-2 tồn tại trong cơ thể bệnh nhân suy giảm miễn dịch có thể biến thành những chủng virus mới nguy hiểm hơn.
Australia phát hiện ca nhiễm dòng phụ đầu tiên của Omicron
Bang Queensland tuyên bố phát hiện biến dị di truyền “đầu tiên trên thế giới” của Omicron. Các chuyên gia cho rằng đây không phải là biến chủng mới và cần thêm thông tin.
Stephen Hawking nói về tiến hóa sinh học
Các hệ phức tạp hơn rất nhiều mà chúng ta có chính là cơ thể của mình.
Việt Nam cần tập trung bao phủ 2 mũi vaccine Covid-19
Theo các chuyên gia y tế, trong lúc chờ đánh giá biến chủng Omicron, chúng ta nên tập trung bao phủ hai mũi vaccine Covid-19 cho các tỉnh, thành.
Robot đầu tiên có thể sinh con
Các nhà khoa học Mỹ vừa tạo ra những robot sống đầu tiên, được gọi là xenobots, có thể sinh sản theo cách chưa từng thấy ở động vật và thực vật.
Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ từ biến chủng Omicron?
Trước sự xuất hiện của biến chủng SARS-CoV-2 mới, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần chủ động giám sát và duy trì biện pháp phòng dịch để hạn chế nguy cơ.
Chuyên gia lý giải hiện tượng Covid-19 'đang biến mất' tại Nhật Bản
Giáo sư Takeshi Urano nói yếu tố khiến tình hình dịch Covid-19 bất ngờ được cải thiện ở Nhật Bản là do tâm lý luôn cảnh giác của người dân cùng khả năng virus biến đổi gene.