Vì sao mất nhiều năm mới tìm được một cá thể rùa Hoàn Kiếm?
Loài rùa quý hiếm nhất thế giới thường sống ở những vùng sông hồ rộng, tập tính vô cùng bí ẩn. Công nghệ gene môi trường cũng không thể giúp phát hiện loài ở những vùng nước rộng.
66 kết quả phù hợp
Vì sao mất nhiều năm mới tìm được một cá thể rùa Hoàn Kiếm?
Loài rùa quý hiếm nhất thế giới thường sống ở những vùng sông hồ rộng, tập tính vô cùng bí ẩn. Công nghệ gene môi trường cũng không thể giúp phát hiện loài ở những vùng nước rộng.
Hồ Đồng Mô có bao nhiêu rùa Hoàn Kiếm?
Bức ảnh chụp hai cá thể rùa mai mềm khổng lồ cùng lúc trên hồ Đồng Mô năm 2020 mở ra hy vọng có nhiều hơn một cá thể rùa Hoàn Kiếm ở đây, dù cần nhiều bằng chứng để khẳng định.
Thế giới còn bao nhiêu cá thể rùa Hoàn Kiếm?
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước trên thế giới ghi nhận sự tồn tại của loài rùa Hoàn Kiếm - loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
Rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô qua đời
Cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, một trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận chính thức trên thế giới đã qua đời, làm ít dần hy vọng khôi phục loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
Khi nào người trẻ sẵn sàng giải quyết những vấn đề xã hội?
Bốn năm đại học là thời điểm phù hợp để chúng ta bắt đầu chinh phục thách thức xã hội với nhiệt huyết tuổi trẻ, nền tảng học thuật và cộng đồng tương trợ vững mạnh.
Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) là điểm dừng chân thích hợp cho những du khách muốn ngắt kết nối công việc, hòa mình vào thiên nhiên.
Trải nghiệm ngắm rùa đẻ trứng, nở được đánh giá thú vị bậc nhất khi tới Côn Đảo.
Phát hiện vích biển quý hiếm nặng gần 100 kg dạt vào bờ biển
Trong lúc đang vá lưới tại bãi biển thôn Tân Mạch, ngư dân đã phát hiện một cá thể vích có kích thước lớn với lượng gần 100 kg bị sóng lớn đánh trôi dạt vào bờ biển.
Philippines cảnh báo vì sự xuất hiện của rùa mai mềm Trung Quốc
Sau khi một con rùa mai mềm Trung Quốc xuất hiện trở lại ở Philippines, nhóm bảo tồn ở nước này đã cảnh báo rằng đây là loài sinh vật ngoại lai xâm hại (IAS).
Cô gái Đà Lạt xin đến các trang trại làm việc để đổi lấy chỗ ăn, ở
Trở về từ chuyến đi 100 ngày, Thảo Nguyên học hỏi được nhiều điều, thấy bản thân trưởng thành hơn và có cảm giác “ghiền” xê dịch.
Người cứu hộ rùa biển số 1 Việt Nam qua đời
Ông Lê Xuân Ái, nguyên Giám đốc Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, người được mệnh danh là người cứu hộ rùa biển số một Việt Nam đã qua đời sáng nay tại Quảng Nam.
Hành trình 10 ngày 'đỡ đẻ' cho rùa ở Côn Đảo
10 ngày rời xa phố thị, dành trọn tâm trí cho những mẹ rùa tại Côn Đảo, là chuyến đi đáng nhớ của Khang Trần sau nhiều lần lỡ hẹn.
Cơn ác mộng mới ở Sri Lanka sau vụ cháy tàu thảm khốc
Sự cố cháy tàu ở Sri Lanka hồi tháng 5 đã tác động tiêu cực đến môi trường và ngành thủy sản. Hệ lụy từ thảm họa hạt vi nhựa có thể bao trùm cả Ấn Độ Dương nhiều thập kỷ tới.
Rùa cá sấu ở Bình Định có nguồn gốc từ Bắc Mỹ
Theo điều phối viên Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á, cá thể rùa cá sấu xuất hiện ở Bình Định là sinh vật ngoại lai, được biết đến với biệt danh "quái thú".
Nếu bạn đang lựa chọn điểm đến cho chuyến đi biển đầu hè, các hòn đảo còn giữ nét hoang sơ với biển xanh, cát trắng, nắng vàng dưới đây là gợi ý hấp dẫn.
Phát hiện rùa bạch tạng hiếm ở Australia
Theo hai chuyên gia về bảo tồn rùa, tỷ lệ rùa xanh sống sót sau khi nở là 1/1.000, trong đó những cá thể bạch tạng gần như không thể tồn tại đến tuổi trưởng thành.
Chuyện về người đi tìm ‘hậu duệ’ cho loài rùa Hoàn Kiếm
Với công việc bảo tồn động vật hoang dã, từ năm 2017 đến nay, anh Nguyễn Văn Long đã dành thời gian cho hàng chục chuyến đi thực địa, tìm kiếm “hậu duệ” rùa Hoàn Kiếm.
Camera trên mai rùa ghi lại cuộc đối đầu với cá mập
Camera gắn lên mai rùa ghi lại cảnh con vật cắn mạnh vào cá mập trước khi vội vàng trốn thoát đến nơi an toàn ở ngoài khơi vịnh Roebuck, Australia.
Có nên du lịch Côn Đảo vào tháng 10?
Ở Côn Đảo, mùa mưa diễn ra vào khoảng tháng 3-9 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Thời tiết nơi đây thích hợp cho hoạt động tham quan trên biển, lặn ngắm san hô.
Rùa mái nhà Myanmar thoát nguy cơ tuyệt chủng
Các nhà khoa học đã hồi sinh quần thể rùa mái nhà Myanmar từng bị coi là tuyệt chủng. Hiện loài này có gần 1.000 cá thể và số lượng tiếp tục tăng.