Văn khấn cổ truyền ngày vía Thần Tài để cầu tài lộc cả năm Giáp Thìn
Ngày vía Thần Tài là dịp những người kinh doanh, buôn bán cúng tạ ơn Thần Tài đã phù hộ đường làm ăn năm qua, đồng thời cầu tài lộc cho năm mới.
2.384 kết quả phù hợp
Văn khấn cổ truyền ngày vía Thần Tài để cầu tài lộc cả năm Giáp Thìn
Ngày vía Thần Tài là dịp những người kinh doanh, buôn bán cúng tạ ơn Thần Tài đã phù hộ đường làm ăn năm qua, đồng thời cầu tài lộc cho năm mới.
Quan hệ anh em trong gia đình Nam Bộ
Đối với chị, em gái, người anh hoặc em trai luôn kính nể, tránh sỗ sàng, chửi mắng, rầy la thô tục.
Thận trọng với nhang cong và lâu tàn
Dùng nhang có tẩm hóa chất axit photphoric khi đốt lên sẽ sinh ra khí độc. Hít phải những khí này có thể gây đau đầu, chóng mặt, suy nhược và buồn nôn.
Truyền thống gia đình Nam Bộ
Trên lý thuyết, xã hội ta theo phụ hệ, nhưng ở Nam bộ, người con gái, người đàn bà nắm khá nhiều quyền hạn.
Những bức tranh gắn liền với Tết xưa
Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...
Văn khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết Giáp Thìn
Người Việt quan niệm sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết, đến ngày mùng 3 tới mùng 7 Tết, con cháu thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà.
Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp
Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.
Nhìn phòng khách và trên bàn thờ ông bà nội không có nhánh mai nào, tự nhiên tôi thấy chạnh lòng.
Sự thiêng liêng của ngày Tết trong tâm thức người Việt
Những ngày đầu năm mới có vị trí quan trọng trong quan niệm của người Việt. Tùy theo hoàn cảnh, nhà giàu có hay gia đình trung lưu đều cố gắng sửa soạn một cái Tết tươm tất.
Tục xông nhà dịp Tết của người Việt
Tết xưa, người đến xông nhà đốt bánh pháo để mừng nhà chủ và chúc tụng chủ nhà những điều may mắn quanh năm.
Không hẹn, cả làng ở Nam Định ra đình rước 'lửa Thánh' về cầu may
Trong thời khắc giao thừa, hàng trăm người dân Nam Định tập trung ở đình thôn Đằng Chương rước lửa Thánh về nhà thắp hương, cầu cho năm mới sung túc, đủ đầy.
Những con tàu đón Tết ngoài khơi
Những con tàu của Chi đội Kiểm ngư số 3 vẫn tiếp tục vượt sóng ra khơi, thực hiện nhiệm vụ canh trực xuyên Tết, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để đất liền đón Tết, vui Xuân.
Văn khấn tổ tiên ngày mùng 1 Tết Nguyên đán
Bài cúng tổ tiên vào ngày mùng 1 Tết theo cuốn "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt" của Nguyễn Đức Bá, NXB Tôn giáo.
Văn khấn thần linh ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán
Bài cúng thần linh vào ngày mùng 1 Tết theo cuốn "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt" của Nguyễn Đức Bá, NXB Tôn giáo.
Bài văn khấn giao thừa ngoài trời theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam" của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.
Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.
Bài đồng dao nào được hát tối 30 Tết?
Ngày xưa tại các làng xã, tối 30 Tết, các trẻ em nghèo họp nhau thành từng bọn rủ nhau đi chúc Tết.
Người Việt cúng ai trong lễ Giao thừa?
Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, “tống cựu nghinh tân”, nên lễ được cử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa.
Mâm cúng mùng 1 Tết có gì khác giữa ba miền
Vào ngày mùng 1 Tết, tùy theo vùng miền mà mâm cúng sẽ có những món ăn khác nhau. Dù cúng những món ăn gì, gia chủ cũng phải chuẩn bị kỹ càng, chu đáo.
Vì sao người Việt kiêng gọi tên tổ tiên?
Người Việt kiêng không nói đến tên ông bà cha mẹ, đặc biệt người đã mất. Nếu trong đời sống có những tiếng trùng với tên của các bậc này, họ sẽ gọi tránh.