Nguy cơ 'nút thắt' trong việc dập dịch toàn cầu
Khi càng nhiều nước đẩy mạnh xét nghiệm, “nút thắt” có thể nằm ở sự thiếu hụt bộ xét nghiệm, cũng như thiếu hụt các vật dụng, nhân lực để tiến hành xét nghiệm.
89 kết quả phù hợp
Nguy cơ 'nút thắt' trong việc dập dịch toàn cầu
Khi càng nhiều nước đẩy mạnh xét nghiệm, “nút thắt” có thể nằm ở sự thiếu hụt bộ xét nghiệm, cũng như thiếu hụt các vật dụng, nhân lực để tiến hành xét nghiệm.
Quá trình xâm nhập và gây bệnh cho cơ thể của virus corona
New York Times tổng hợp những gì các nhà khoa học tìm hiểu về cách thức virus mới lây nhiễm và tấn công các tế bào, nó ảnh hưởng thế nào đến các cơ quan ngoài phổi.
Virus corona tấn công tế bào người như thế nào?
Virus corona đi vào cơ thể thông qua đường mũi, miệng hoặc mắt, sau đó xâm nhập vào tế bào, giải phóng ARN và được bộ máy nội tế bào nhân bản cho đến khi tế bào dừng hoạt động.
Đà Nẵng được xét nghiệm Covid-19
Việc tự làm xét nghiệm Covid-19 sẽ giúp Đà Nẵng chủ động, kịp thời phòng chống dịch.
Những câu hỏi thường gặp về đại dịch virus corona
New York Times tổng hợp các thắc mắc phổ biến nhất của độc giả về đại dịch virus corona đang lây lan trên toàn cầu.
Phát hiện loại virus khổng lồ, 'ăn sống' vi khuẩn khác
Loại virus diệt vi khuẩn ẩn nấp trong các hệ sinh thái nước nóng, hồ nước ngọt, thậm chí trong nước bọt con người. Nó xóa nhòa ranh giới phân biệt sống - chết của loài siêu vi.
Những nghiên cứu giá trị về fucoidan và bệnh ung thư
Fucoidan là hợp chất poly-saccharide phức tạp, có hoạt tính sinh học cao trong rong nâu, được nghiên cứu như một chất giảm tác dụng phụ trong quá trình hóa trị và xạ trị.
Chúng ta có thể chữa được HIV vào năm 2020?
Nhiều nghiên cứu về thuốc chữa HIV trong gần 40 năm qua nhưng mục tiêu hiện tại của thế giới là tìm ra cách chữa trị trước năm 2020. Chúng ta đã đi được bao xa con đường này?
5 dấu hiệu sớm chứng tỏ bạn bị nhiễm HIV
Khoảng 2-6 tuần sau khi tiếp xúc hoặc bị lây nhiễm, người bệnh có một vài triệu chứng sớm để nhận biết.
Tìm ra phương pháp tiêu diệt virus HIV
Các nhà khoa học Mỹ loại bỏ virus HIV thành công trên động vật sống bằng cách sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR.
Hai nữ sinh Hà Nội tổng hợp được 14 dẫn chất ức chế ung thư
Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học khu vực phía Bắc bế mạc với 5 giải nhất cho các đề tài nổi bật, bao gồm dự án tổng hợp 14 dẫn chất ức chế tế bào ung thư.
Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm về di truyền học
Thầy Trịnh Văn Nam nêu đáp án và hướng dẫn giải bài trắc nghiệm ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học.
Điều trị vảy nến bằng thảo dược, không corticoid
Vảy nến là một bệnh lý da liễu mãn tính, hay tái phát, có tỷ lệ mắc 2-4% dân số với yếu tố gen không đồng dạng. Hiện nay, y học đã có những tiến bộ vượt bậc trong điều trị bệnh vảy
Chớ xem nhẹ nguồn thực phẩm giàu kẽm trong bữa cơm hàng ngày
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, bổ sung kẽm đầy đủ sẽ giúp làm giảm 18% tỷ lệ tiêu chảy, 41% tỷ lệ viêm phổi, giảm tỷ lệ tử vong trên 50%.
Tìm ra cấu trúc của virus zika
Các nhà nghiên cứu từ ĐH Purdue, Mỹ lần đầu tiên đã xác định được cấu trúc của virus Zika, chỉ ra những vấn đề then chốt để phát triển các phương pháp chống virus hiệu quả.
Chẩn đoán ung thư trong 10 phút qua nước bọt
Phương pháp của các nhà khoa học Mỹ được dự báo sẽ tạo ra một cuộc cách mạng trong chẩn đoán sớm bệnh ung thư trong vài năm tới.
Virus viêm gan C - sát thủ thầm lặng
Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, bệnh nhân viêm gan C dễ dàng chuyển sang xơ gan và ung thư gan.
Tổn thương lao thường ở đỉnh phổi, vì sao?
Trực khuẩn lao rất hiếu khí, phát triển tốt nhất khi pO2 trên 100mmHg và pCO2 là 40mmHg ở tổ chức. Ðỉnh và vùng phổi dưới xương đòn hay mắc lao nhất vì có pO2 từ 120 - 130mmHg.
Malaysia bối rối vì 3 phi cơ chở khách vô chủ
Ba máy bay Boeing 747 vô chủ đang nằm trong sân bay lớn nhất Malaysia và sự tồn tại của chúng khiến giới chức bối rối.
Đầu năm lập gia đình, cuối năm sinh con đàn cháu đống, đó được gọi là hạnh phúc.