Ngày đầu lọc ảo xét tuyển đại học, dự báo điểm chuẩn nhiều ngành tăng
Từ ngày 13/8 đến 17h ngày 17/8, Bộ GD&ĐT sẽ lọc ảo nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2024 trên toàn quốc trong 6 lần.
30 kết quả phù hợp
Ngày đầu lọc ảo xét tuyển đại học, dự báo điểm chuẩn nhiều ngành tăng
Từ ngày 13/8 đến 17h ngày 17/8, Bộ GD&ĐT sẽ lọc ảo nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2024 trên toàn quốc trong 6 lần.
Phụ huynh bối rối khi con không đỗ trường công
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 của Hà Nội có hơn 33.000 em không có cơ hội vào trường công lập.
Fed đang phải lựa chọn giữa đối phó với lạm phát và tăng trưởng kinh tế, ổn định hệ thống tài chính. Nhưng việc OPEC+ giảm sản lượng khiến bài toán càng thêm nan giải.
Động thái gây sốc của OPEC+ đã đẩy giá dầu tăng vọt và đè nặng lên giá vàng. Các nhà đầu tư lo ngại Fed có thể phải hành động nhiều hơn để kìm hãm đà lạm phát.
Lý do điểm chuẩn tăng - giảm 'không phanh'
Bức tranh điểm chuẩn đại học 2022 phân hóa mạnh, đặc biệt, chứng kiến sự tăng - giảm “không phanh” ở một số trường, nhiều nhóm ngành có sự “đổi ngôi” không ngờ.
Bức tranh điểm chuẩn năm 2022 ở các trường đại học
Nhiều trường tăng vọt điểm chuẩn, trong khi đó, có ngành lại giảm hơn 10 điểm là đặc trưng của bức tranh điểm chuẩn ở phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
Ngành giảm mạnh điểm chuẩn, ngành 9,9 điểm/môn vẫn trượt
Điểm chuẩn đại học 2022 biến động mạnh, bên cạnh ngành điểm gần tuyệt đối thì cũng nhiều ngành điểm giảm mạnh bởi nhiều lý do.
Điểm chuẩn ĐH Bách khoa TP.HCM sẽ giảm?
Điểm chuẩn ĐH Bách khoa TP.HCM cao nhất 28 điểm vì số thí sinh đạt mức điểm 28 trở lên không nhiều. Học phí Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cao nhất sẽ 80 triệu đồng/năm.
Lấy điểm chuẩn học bạ trên 30 không phải là điều bất thường
Chuyên gia cho rằng với nguyên tắc xét tuyển lấy từ trên xuống, lượng thí sinh nộp hồ sơ vào nhiều, việc lấy điểm chuẩn xấp xỉ 30 không bất thường.
10 tỷ phú công nghệ Trung Quốc mất 80 tỷ USD trong năm 2021
Cuộc trấn áp mạnh tay của chính quyền Trung Quốc đã khiến tài sản của những tỷ phú công nghệ hàng đầu lao dốc nghiêm trọng.
TS Phạm Hiệp: Kỳ thi 'hai trong một' không còn phù hợp
TS Phạm Hiệp cho rằng sau 7 năm tổ chức, kỳ thi "hai trong một" vẫn chưa thể đáp ứng được mục tiêu đề ra và nên có thay đổi.
165 thí sinh được 27 điểm trở lên đã trượt đại học
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, trong kỳ xét tuyển vừa qua, 165 thí sinh đạt 27 điểm (tổng 3 môn, chưa tính điểm ưu tiên) trở lên nhưng không trúng tuyển nguyện vọng nào.
Thi đạt 27 điểm, thí sinh trượt tất cả nguyện vọng
Có điểm xét tuyển cao, nhiều thí sinh tự tin về "tấm vé" bước vào cổng trường đại học. Khi các trường lần lượt công bố điểm chuẩn, hy vọng lụi tắt dần.
30 mã ngành có điểm chuẩn tăng 9-11 điểm so với năm 2020
Theo Bộ GD&ĐT, cả nước có 30 mã ngành lấy điểm chuẩn cao hơn năm ngoái 9-11 điểm. Thực tế, điểm trúng tuyển tăng vọt thường rơi vào ngành có xét môn Tiếng Anh.
Thứ trưởng GD&ĐT nêu nguyên nhân thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho rằng những em điểm cao không đặt nguyện vọng vào ngành có thể lấy thấp hơn dẫn đến trượt đại học là điều đáng tiếc.
Đường vào đại học của những thí sinh trượt tất cả nguyện vọng
Nếu không trúng tuyển hoặc đỗ vào ngành, trường chưa như ý, thí sinh có thể tham gia xét tuyển bổ sung nhưng cơ hội vào được ngành, trường tốt không nhiều.
Thí sinh sốc khi đạt 26,85 điểm nhưng trượt 14 nguyện vọng
Căn cứ vào điểm chuẩn năm 2020, L.P.A. đăng ký 14 nguyện vọng vào ĐH Kinh tế Quốc dân nhưng đều trượt. Em thiếu 0,05 điểm cho ngành có điểm chuẩn thấp nhất.
'Lạm phát' điểm chuẩn, nhiều ngành tăng 8, 9 điểm
Dự đoán điểm chuẩn tăng, nhất là ở các khối xét tuyển có môn Tiếng Anh, nhưng nhiều giáo viên, thí sinh không khỏi ngỡ ngàng khi mức trúng tuyển một số ngành tăng tới 8, 9 điểm.
ĐH Quốc tế, ĐH Khoa học Tự nhiên công bố điểm chuẩn
Điểm chuẩn ĐH Khoa học Tự nhiên từ 17 đến 28, trong khi ĐH Quốc tế có điểm trúng tuyển dao động từ 15 đến 25,75.
Chuyên gia dự báo điểm chuẩn ngành sư phạm và khoa học sức khỏe
Theo quy định, sau 17h ngày 5/9, thí sinh hết quyền điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học.