Tiến sĩ vật lý bị cáo buộc chiếm đoạt hơn 576 tỷ đồng
VKS xác định ông Phạm Thanh Hải lập trang web, tổ chức các hội thảo, đưa thông tin gian dối về những dự án lãi suất cao, làm giàu từ "cây tỷ đô" để lừa tiền nhà đầu tư.
43 kết quả phù hợp
Tiến sĩ vật lý bị cáo buộc chiếm đoạt hơn 576 tỷ đồng
VKS xác định ông Phạm Thanh Hải lập trang web, tổ chức các hội thảo, đưa thông tin gian dối về những dự án lãi suất cao, làm giàu từ "cây tỷ đô" để lừa tiền nhà đầu tư.
Tiến sĩ dạy 'học làm giàu' lừa gần 500 tỷ đồng lĩnh án chung thân
Lợi dụng lòng tin của những "nhà đầu tư", Hải huy động vốn rồi lập trang web hoclamgiau.vn để lừa đảo hơn 500 người, qua đó chiếm đoạt gần 500 tỷ đồng.
Xét xử tiến sĩ 'dạy học làm giàu' - phiên tòa kỳ lạ giữa lòng Hà Nội
Tại tòa, nhiều người dù ở tư cách bị hại nhưng lại chằm chặp bênh vực bị cáo, liên tục khẳng định họ tin tưởng và tình nguyện góp tiền để bị cáo triển khai các dự án sinh lời.
Truy tố chủ trang mạng hoclamgiau.vn lừa hơn 2.700 tỷ đồng
Hơn 500 bị hại là nạn nhân của trang mạng hoclamgiau.vn đã yêu cầu bồi thường gần 600 tỷ đồng theo hợp đồng thỏa thuận trong vụ án lừa đảo tại Công ty IDT.
Ngã ngửa với trò lừa tỷ đô của ông tiến sĩ tự xưng
Với mức lãi suất do Hải “vẽ” ra, đã có 2.574 cá nhân góp 2.725 tỷ đồng cho “tiến sĩ làm giàu” Phạm Quang Hải, dù công ty của Hải chưa hề có hoạt động kinh doanh gì.
Đại gia Dương Công Minh, ông chủ bí ẩn của Him Lam
Sở hữu 99% vốn của Tập đoàn Him Lam và mong muốn duy trì sự quản lý tới thời con trai, ông chủ tập đoàn này từng cho rằng giá trị cốt lõi của Him Lam chính là… Dương Công Minh.
'Cây tỷ đô' không ra trái vẫn đổ xô trồng
Nhiều người ở Tây Nguyên đổ xô trồng mắc ca với hy vọng làm giàu nhưng không ít người đang lâm cảnh “bỏ thì thương, vương thì tội”
Bớt nghèo, Lai Châu nên trồng chè, thuốc hay cao su, mắc ca?
Lãnh đạo ngân hàng BIDV đưa ra nhiều lý lẽ để chứng minh mắc ca, cao su không mang lại hiệu quả nhưng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng "cao su không vấn đề gì".
'Cây tỷ đô' được quy hoạch, tìm đầu ra
Bộ NN&PTNT vừa chính thức ban hành Quy hoạch phát triển cây mắc ca vùng Tây Bắc và Tây Nguyên đến năm 2020, tiềm năng phát triển đến năm 2030.
Đưa sâm Ngọc Linh thành cây tỷ đô, phải tính chuyện bán sâm
Nếu được đầu tư bài bản, với sự tham gia của nhiều DN cùng chiến lược quảng bá thương hiệu hiệu quả, cây sâm VN - chủ lực là sâm Ngọc Linh - có thể thu về 1,5-2 tỷ USD.
Mắc ca: Nữ hoàng thị phi nhất lịch sử cây trồng Việt Nam
Mắc ca là loại cây trồng đang có xu thế phát triển nhanh trên thế giới, giá trị kinh tế tương đối cao. Mắc ca đã nhận những đánh giá ban đầu tương đối "tội nghiệp".
Cho dù vẫn còn rất thiếu những thông tin đáng tin cậy nhưng thị trường mắc ca thế giới hiện vẫn còn rất nhỏ, từ sản lượng đến quy mô xuất nhập khẩu và có nhiều rủi ro về giá.
Nguy cơ thành con nợ vì đua nhau trồng cây tiền tỷ
UBND tỉnh Bình Định chưa có chủ trương trồng, phát triển cây mắc ca tại địa phương nhưng hiện một số người dân ở huyện Vĩnh Thạnh đã tự phát trồng loại cây này.
Mắc ca chết yểu, sachi lên hương
Trong khi “hoàng hậu của các loại hạt” mắc ca đang ngắc ngoải thì “vua hạt” sachi đã xuất hiện ở Việt Nam, được quảng bá còn triển vọng hơn cả “cây tỷ đô”!
Sang Úc xem mắc ca: Giới hạn của sự chuyên nghiệp
Theo ông Jolyon Burnett, Tổng giám đốc Hiệp hội Mắc ca Úc, diện tích mắc ca của Úc trên 21.000 ha, chủ yếu trồng dọc theo chiều dài 520 km bờ biển phía đông.
Trả lời chất vấn tại diễn đàn Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho biết, làm mắc ca chưa biết có bán được không, nên phải thận trọng.
Cây mắc ca từng 'đau đớn' tại Trung Quốc
Cây mắc ca tại Việt Nam đang trải qua quá trình “đau đớn” như từng diễn ra tại Trung Quốc.
Là một trong 10 sản phẩm nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, cây sắn vẫn đang bị hắt hủi khi gần như trống chính sách và năng suất, canh tác, sản xuất sâu hạn chế.
Đua trồng mắc ca, có ngày mắc... nợ
Diện tích cây mắc ca ở các tỉnh Tây Nguyên đang tăng lên chóng mặt, trong khi hiệu quả từ loài được cho là “cây tỷ đô” này lại không như kỳ vọng.
Học Mỹ trồng mắc ca: Lạc quan đừng quên cẩn trọng
Có những lý do về kinh tế và cả đặc điểm sinh học của cây mắc ca khiến nhà đầu tư và chính phủ các nước phát triển như Mỹ và Australia luôn thận trọng.