Đề án 14.000 tỷ đào tạo tiến sĩ thất bại: Vì đâu nên nỗi?
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, đề án 911 thất bại do không tìm được người có đủ tiêu chuẩn đi học ở nước ngoài. Nghiên cứu sinh trong nước vừa học vừa làm, không đảm bảo chất lượng.
103 kết quả phù hợp
Đề án 14.000 tỷ đào tạo tiến sĩ thất bại: Vì đâu nên nỗi?
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, đề án 911 thất bại do không tìm được người có đủ tiêu chuẩn đi học ở nước ngoài. Nghiên cứu sinh trong nước vừa học vừa làm, không đảm bảo chất lượng.
Đề án đào tạo tiến sĩ 911: Chơi vơi 14.000 tỷ đồng
Kết quả Kiểm toán Nhà nước về đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006-2020 và 2012-2016 (Đề án 911) cho thấy các mục tiêu không đạt.
GS Đào Trọng Thi: Ủng hộ cử nhân tài năng ra nước ngoài học tập
GS Đào Trọng Thi cho rằng các cử nhân cũng cần ra nước ngoài học tập tiếp.
Bộ GD&ĐT cảnh báo về chương trình đào tạo tiến sĩ từ xa
Theo ông Trần Văn Nghĩa, người học cần tìm hiểu chương trình đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài liên kết với Việt Nam có thuộc danh mục được Bộ GD&ĐT phê duyệt và công khai.
'Dùng ngân sách đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài là biếu không nước khác'
Ông Đinh Công Bằng, chuyên gia giáo dục tại Mỹ, cho rằng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài bằng ngân sách chẳng khác nào biếu không cho nước khác cả tiền và người.
Chi tiền tỷ đào tạo tiến sĩ, về nước nhận lương mấy triệu đồng
TS Lương Hoài Nam cho rằng chi tiền tỷ đào tạo một tiến sĩ ở nước ngoài nhưng họ về nước nhận lương chỉ mấy triệu đồng là không tương xứng.
Bộ trưởng GD&ĐT nói gì về đề án chi 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ?
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng đề án đào tạo 9.000 tiến sĩ không đưa ngân sách về cơ sở giáo dục, mà cấp cho những người đáp ứng tiêu chuẩn dưới dạng học bổng.
Tiến sĩ đã cống hiến gì cho giáo dục và kinh tế xã hội?
PGS.TS Triệu Thế Hùng cho rằng trước khi chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ, Bộ GD&ĐT nên có tổng kết, đánh giá cụ thể những đề án liên quan đã triển khai trước đó.
Quốc hội tán thành duy trì kinh phí đào tạo tiến sĩ
Quốc hội tán thành duy trì một phần kinh phí của Đề án 911 để đào tạo tiến sĩ, tiếp tục đảm bảo kinh phí đào tạo những lưu học sinh đã nhập học.
'Nên dùng 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ để tăng lương giáo viên'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, lý do Bộ GD&ĐT đưa ra đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ chưa thuyết phục. Nước ta thiếu tiến sĩ thật nhưng lại thừa "tiến sĩ giấy".
Chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ: Lo ngại lãng phí
Theo TS Lê Viết Khuyến, dự thảo chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ còn nhiều điều đáng lo ngại, khi chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay chưa đảm bảo.
Trào lưu 'sống xanh' của các gia đình hiện đại
Nếu trước đây, tiêu chí chọn nhà thường là đi lại thuận tiện, tiện ích và giá hợp lý thì hiện nay, nhiều gia đình lại mong muốn một nơi thoả mãn nhu cầu sống xanh, sạch, tiết kiệm.
Tiến sĩ nợ bằng 4 năm vì thiếu tiền đóng học phí
Chỉ vì thiếu tiền đóng học phí, một trưởng khoa phải nợ bằng tiến sĩ ở nước ngoài 4 năm, chưa thể lấy được.
Đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài: Đầu vào chặt, đầu ra khắt khe
Ở các nền giáo dục tiên tiến như Anh, Mỹ, chương trình đào tạo tiến sĩ yêu cầu người học phải có thành tích đầu vào tốt và không ngừng mở rộng kiến thức trong quá trình nghiên cứu.
'Đào tạo Toán học của Việt Nam rất yếu so với thế giới'
Đánh giá về chất lượng đào tạo Toán học hiện nay, GS Lê Tuấn Hoa cho rằng đối với khu vực ASEAN, chất lượng đào tạo của Việt Nam thua Singapore và so với thế giới thì rất yếu.
Bộ GD&ĐT siết chặt đào tạo tiến sĩ
Bộ GD&ĐT vừa chính thức ban hành quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, có hiệu lực từ ngày 18/5.
Thu hồi 386 triệu đồng học tiến sĩ của Phó bí thư Bình Định
Bình Định quyết định thu hồi hơn 386 triệu đồng tiền ngân sách hỗ trợ nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Philippines của ông Lê Kim Toàn, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy.
Người dân cần danh sách 'con ông cháu cha'
Năm 2016, báo chí dồn sự chú ý vào Bộ Công Thương, khi mà vụ án Trịnh Xuân Thanh và chuyện bổ nhiệm con trai của cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng khiến dư luận xã hội phẫn nộ.
'2017 là năm tăng cường kỷ cương giáo dục'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định như vậy khi đề cập những vấn đề cần giải quyết trong năm 2017.
Bộ trưởng GD&ĐT: Nhiều trường đại học chất lượng kém
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng số lượng trường đại học ở Việt Nam không lớn nhưng nhiều trường chất lượng kém. Các trường cần tự chủ để tăng sức cạnh tranh.