Người phụ nữ giả trai đi thi đỗ tiến sĩ
Đóng giả nam giới đi thi và đỗ tiến sĩ là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
87 kết quả phù hợp
Người phụ nữ giả trai đi thi đỗ tiến sĩ
Đóng giả nam giới đi thi và đỗ tiến sĩ là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Trạng nguyên duy nhất từ chối lấy công chúa làm vợ
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Cưới hoàng hậu triều trước: Thú vui hay nước cờ chính trị của đế vương
Việc lấy hoàng hậu triều trước của các bậc đế vương không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà ẩn chứa đằng sau là những câu chuyện mang yếu tố tinh thần và chiêu bài chính trị.
Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam, chúng ta cùng trải nghiệm một ít kiến thức liên quan đến ngành y nhé.
Sứ thần vua Lê mưu trí thoát bẫy của chúa Nguyễn Hoàng
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Ai được người dân suy tôn là 'Vị tướng Bồ Tát'?
Ông là tướng giỏi, có công xây dựng vương triều. Sau khi qua đời, ông được nhân dân suy tôn là "Vị tướng Bồ Tát".
Danh tướng tuổi Bính Tý - đại thần của 4 triều vua Lê
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Vua Minh Mạng phát bạch đậu khấu, dạy dân đổi mồi lửa khi có bệnh dịch
Mỗi khi bùng phát dịch bệnh, bên cạnh việc lập đàn tế lễ, các vua thời Nguyễn cũng phát thuốc chữa bệnh cho nhân dân và thực hiện nhiều biện pháp khác.
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 chồng làm vua
Xuất thân là công chúa, sau lấy 2 đời chồng đều làm vua, bà có số phận lạ lùng bậc nhất trong sử Việt.
Đám cưới của hoàng tử, công chúa ngày xưa diễn ra như thế nào?
Dưới thời Nguyễn, đám cưới của hoàng tử, công chúa được tiến hành bài bản, theo các quy định định thể.
Vua triều Nguyễn nào có 142 con?
Vị vua triều Nguyễn có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái.
Bữa ăn của vua chúa ngày xưa gồm những món gì?
Vua chúa ngày xưa ăn cơm với ai, mỗi bữa có bao nhiêu món, gồm sơn hào hải vị gì là những câu hỏi khiến nhiều người quan tâm.
Người được ví là Gia Cát Lượng của triều Nguyễn
Ông là bậc khai quốc công thần, được hậu thế suy tôn là "Gia Cát Lượng của triều Nguyễn".
Vụ giải thoát đại tướng bằng cách lập kế 'tìm hạt châu chìm'
Trong chiến tranh thời phong kiến, nhiều đại tướng bị đối phương bắt giữ, nhưng bị bắt mà được lên kế hoạch giải cứu như vị Tấn quận công là trường hợp hiếm có.
Vị vua không động đến phụ nữ khiến hàng trăm mỹ nhân úa tàn ở hậu cung
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
Những lễ cưới hoàng gia Việt xa hoa cỡ nào?
Trong sách "Đời sống cung đình triều Nguyễn", tác giả Tôn Thất Bình đã cung cấp nhiều thông tin về việc “dựng vợ, gả chồng” của hoàng gia.
Các vua Việt cúng lễ Vu Lan như thế nào?
Triều Lý ở nước ta tôn sùng đạo Phật, từ đời Lý Nhân Tông, sử đã chép việc nhà vua bãi việc ăn Tết Trung nguyên vào rằm tháng 7 để làm lễ Vu Lan bồn.