Góc nhìn mới về xã hội con người Việt Nam thế kỷ 19 qua ăn uống
"Khoái khẩu và khát vọng" là một công trình nghiên cứu vi lịch sử độc đáo của TS Erica J.Peters, với góc nhìn mới: nghiên cứu xã hội con người qua cách họ ăn uống.
280 kết quả phù hợp
Góc nhìn mới về xã hội con người Việt Nam thế kỷ 19 qua ăn uống
"Khoái khẩu và khát vọng" là một công trình nghiên cứu vi lịch sử độc đáo của TS Erica J.Peters, với góc nhìn mới: nghiên cứu xã hội con người qua cách họ ăn uống.
Huế là thành phố đẹp nhưng khó cảm?
Nhịp sống chậm của Huế khác hoàn toàn với vẻ huyên náo thường thấy ở một thành phố du lịch. Điều này đã làm nên nét đặc trưng của Huế, đòi hỏi du khách cảm sâu mới chạm được vào hồn cố đô.
Dung mạo vua Quang Trung và vua Gia Long qua ghi chép sử sách
Quang Trung là người cao lớn, tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông... Vua Gia Long cao trên trung bình, thân thể cường tráng, tướng đạo mạo, đáng kính tương xứng với tầm vóc.
Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt
"Vua chúa Việt và những điều chưa biết" của tác giả Lê Tiên Long đã đem đến cho độc giả những chuyện "thâm cung bí sử" rất thú vị ở chốn hoàng cung mà chưa nhiều tài liệu đề cập tới.
Nhà nghiên cứu Phan Đăng qua đời
Nhà nghiên cứu Phan Đăng, dịch giả cuốn "Hoàng Việt nhất thống dư địa chí" (tác phẩm đoạt giải A Giải thưởng Sách Quốc gia 2022) đã qua đời tại Huế vào ngày 31/10.
Ngắm những công trình biểu tượng của Thủ đô nghìn năm tuổi
Thủ đô Hà Nội hiện vẫn lưu giữ được nhiều công trình kiến trúc biểu tượng của quá trình hơn 1.000 năm hình thành và phát triển.
Các vua Nguyễn giải quyết ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ ra sao?
Là vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa sông Hồng, đồng bằng Bắc Bộ xưa hay xảy ra lụt lội. Để trị thủy khu vực này, các vua Nguyễn đều quan tâm đến việc đắp, tu bổ đê điều.
Đời sống của vua 130 năm trước qua ghi chép của nhà thám hiểm Pháp
Dưới quan sát của Marcel Monnier, nhà vua sống giữa thái hậu, thái phi; công việc của ngài thì quá nhiều.
Hoàng thành Huế 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Người nước ngoài ấn tượng ngoại hình vua Gia Long
Theo mô tả của một số người ngoại quốc, vua Gia Long có ngoại hình cao lớn hơn người bình thường, thể lực cường tráng, và như một chiến binh hoàn hảo.
Đời sống phi tần của vua Nguyễn qua ghi chép người Pháp
Không chỉ chịu cảnh “cá chậu chim lồng”, các phi tần của vua Nguyễn cũng phải thường xuyên đối mặt với những hiềm khích, đố kị dữ dội, những tranh cãi không dứt lẫn nhau.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng dâng hương tại Hoàng Thành Thăng Long
Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), Tổng bí thư đến dâng hương tỏ lòng thành kính các bậc tiên đế, tiên hiền có công với đất nước ở Điện Kính Thiên, Khu Di tích Hoàng Thành Thăng Long.
Bí mật trong quá trình xây lăng hoàng hậu đầu tiên triều Nguyễn
Trước khi chôn cất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, vua Gia Long và các đại thần đã phải họp bàn lên kế hoạch tìm nơi xây mộ để an toàn nhất.
Con đường 'ngự đạo' đưa tiễn linh cữu hoàng thân triều Nguyễn
Trong ghi chép của Leopold Cadiere, từ bến thuyền đến lăng Gia Long có một lối vào có tên"ngự đạo", đây cũng là con đường đưa tiễn linh cữu các vị hoàng thân triều Nguyễn.
Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác
Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.
Kinh thành Huế, dấu xưa còn lại
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức triển lãm "Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại" vào ngày 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội,
Vì sao thời xưa gia đình trí thức kiêng đặt tên con gái là 'Nhài'
Các gia đình giàu có, cha mẹ được học ít chữ thánh hiền, thường rất chú trọng đến việc đặt tên cho con. Cái tên đó gửi gắm nhiều kỳ vọng mà cha mẹ dành cho đứa trẻ.
Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công
Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.
Voi chiến thời Nguyễn ở Hà Nội và những chuyện trên phố phường
Đời Nguyễn, ở Hà Nội vẫn còn mấy con voi chiến. Sau khi tắm rửa, người quản tượng thường dắt chúng đi ăn. Thức ăn của voi là mấy hàng rào tươi tốt của nhà dân gần đó.
Điều ít biết về tang lễ các vị đế vương
Cũng như trong việc cưới, việc tang, dù là vua chúa cũng phải theo phong tục nước nhà, tuy nhiên trong việc áp dụng có nhiều điều dị biệt cũng cần biết.