NASA ‘hồi sinh’ thành công tàu vũ trụ cách Trái Đất 24 tỷ km
NASA thông báo họ đã khôi phục thành công vật thể nhân tạo xa nhất trong không gian, sau khi nó trở nên vô dụng vì gặp sự cố hệ thống vào tháng 11/2023.
28 kết quả phù hợp
NASA ‘hồi sinh’ thành công tàu vũ trụ cách Trái Đất 24 tỷ km
NASA thông báo họ đã khôi phục thành công vật thể nhân tạo xa nhất trong không gian, sau khi nó trở nên vô dụng vì gặp sự cố hệ thống vào tháng 11/2023.
Hoài vọng về Hỏa tinh và vũ trụ cho loài người của Carl Sagan
Trong tác phẩm nổi tiếng "Đốm xanh mờ", Carl Sagan đã phóng chiếu tầm nhìn của mình về tương lai của loài người trong vũ trụ, dựa trên những hiểu biết khoa học đương thời.
Tàu vũ trụ cách 23 tỷ km liên lạc với Trái Đất như thế nào
Các tàu vũ trụ liên lạc qua lại với Trái Đất bằng sóng vô tuyến. Vì ở xa, tín hiệu có thể yếu hơn 20 tỷ lần so với năng lượng của một chiếc đồng hồ kỹ thuật số.
NASA đang làm gì với tàu vũ trụ cách Trái Đất 23 tỷ km
Các kỹ sư NASA dự định tắt 1 trong 5 thiết bị khoa học trên tàu Voyager 2 trong năm nay nhưng đã đổi kế hoạch.
Tàu vũ trụ cách Trái Đất 23 tỷ km đang làm gì
2 tàu vũ trụ “song sinh” Voyager 1 và Voyager 2 vẫn tiếp tục khám phá vũ trụ 45 năm sau khi phóng đi từ Trái Đất và cách xa hành tinh 22 giờ ánh sáng.
Phía sau tấm ảnh chụp Trái Đất ở khoảng cách 6 tỷ km
Sau 8 năm và 6 lần đề nghị, cuối cùng nhà thiên văn học Carl Sagan cũng thuyết phục được các cộng sự cho con tàu hướng về Trái Đất để chụp những bức ảnh cuối cùng.
Bức ảnh chụp Trái Đất ở khoảng cách 6 tỷ km
Những tấm ảnh chụp Trái Đất gợi nhiều cảm xúc khi cho chúng ta thấy hành tinh của mình từ những trạm vũ trụ hoặc hành tinh xa hàng triệu, tỷ km.
Tàu vũ trụ cách Trái Đất 23,5 tỷ km được cập nhật phần mềm
Lần đầu sau 45 năm kể từ ngày được phóng, tàu vũ trụ Voyager 1 mới được cập nhật phần mềm để vá lỗi truyền dữ liệu rác về trạm điều khiển dưới Trái Đất.
Kính viễn vọng 10 tỷ USD gửi dữ liệu về Trái Đất như thế nào?
Ở độ cao 1,5 triệu km, kính viễn vọng James Webb sử dụng băng tần giống các dịch vụ Internet vệ tinh để gửi dữ liệu về Trái Đất.
Tàu vũ trụ nào sắp ngừng hoạt động sau 45 năm?
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ tắt một số hệ thống tiêu thụ năng lượng trên con tàu này để chuẩn bị cho việc dừng hoạt động vào năm 2023.
Tàu vũ trụ 45 tuổi chuẩn bị ngừng hoạt động
Sau 45 năm hoạt động, tàu vũ trụ Voyager 1 và 2 sẽ được NASA tắt một số thiết bị, dần kết thúc sứ mệnh đến năm 2030.
Vũ trụ có thật sự tĩnh lặng như chúng ta thường nghĩ?
Mọi người đều tin rằng không gian giữa các vì sao rất tĩnh lặng. Mãi đến gần đây, dữ liệu từ tàu Voyager 1 đã bác bỏ điều đó. Âm thanh phát ra từ giữa không gian không có sự sống.
NASA liên lạc lại được với tàu vũ trụ 44 năm tuổi
Gần 44 năm từ khi NASA phóng Voyager 2, con tàu đã đi qua Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh và đang ở trong không gian liên sao.
Tàu vũ trụ NASA ra khỏi rìa Hệ Mặt Trời
Dữ liệu thu được từ các thiết bị thăm dò trên Voyager 1 và 2 cho thấy một vụ nổ electron hoàn toàn mới ở vùng không gian liên sao.
Tàu vũ trụ 40 năm tuổi nhận được tín hiệu lạ
Voyager ghi nhận chùm tia electron lạ phát ra từ khu vực xung quanh Mặt Trời.
Tàu vũ trụ Voyager 2 và hành trình 42 năm vượt thoát Hệ Mặt Trời
Hơn 4 thập kỷ từ khi thoát khỏi quỹ đạo Trái Đất, tàu thăm dò Voyager 2 vẫn miệt mài tiếp tục hành trình khám phá không gian bên ngoài Hệ Mặt Trời.
Đĩa Vàng tàu Voyager - bức tâm thư nhân loại gửi đến vũ trụ
Hơn 40 năm qua, con người đã gửi gắm tất cả bản sắc của mình bên trong một chiếc đĩa, hòng nuôi giữ niềm hy vọng nhân loại không hề đơn độc trong vũ trụ.
Tàu Voyager 2 rời Hệ mặt trời, đi vào cõi liên sao
Bên cạnh sứ mệnh khám phá các hành tinh, dự án Voyager còn phát đi câu chuyện của Trái đất đến toàn vũ trụ.
40 năm sau cất cánh, 2 tàu vũ trụ vẫn lơ lửng ngoài không gian
Liệu có sự sống ngoài Trái Đất? Năm 1977, NASA tìm cách trả lời câu hỏi này bằng việc phóng 2 con tàu vào vũ trụ thực hiện hành trình dài cho đến giờ chưa kết thúc.
Cuốn sách về những sự sống không như chúng ta đã biết
"Chúng ta có cô đơn không trong vũ trụ rộng lớn này?" - đó là câu hỏi đã trải dài từ Hy Lạp cổ đại cho tới tận ngày nay, mỗi khi chúng ta ngước nhìn những vì sao trên bầu trời đêm.