'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
97 kết quả phù hợp
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
Vì sao Công nghệ Giáo dục không phải sách giáo khoa?
Trải qua 40 năm, sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại được hội đồng thẩm định quốc gia thông qua. Được đánh giá tốt nhưng tài liệu này vẫn không phải sách giáo khoa.
Người dân Lai Châu kêu trời vì những khoản thu đầu năm học
Người dân tại Phong Thổ, Lai Châu rất bức xúc khi nhiều học sinh dân tộc thiểu số phải gánh các khoản đóng góp sai quy định.
Sách giáo khoa được biên soạn và phát hành như thế nào?
Chương trình và sách giáo khoa trải qua nhiều lần thẩm định, thử nghiệm mới được in ấn, phát hành rộng rãi trên cả nước.
Tác giả Nhật bỏ tiền túi nghiên cứu về nạn đói thảm khốc ở Việt Nam
Trước đây, nhiều người Nhật không biết, không tin nạn đói 1945 tại VN, nhờ công trình nghiên cứu của Viện Sử học VN và GS Furuta Motoo, sự kiện này được nhận thức lại tại Nhật.
Nhà có con trai, không thể bỏ qua 3 cuốn sách này
Với những đặc thù về tâm, sinh lý giới tính, con trẻ phát triển theo những cách khác nhau. Ba cuốn sách dưới đây giới thiệu phương pháp nuôi dạy con trai của các nhà giáo dục.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
Thay đổi lớn trong dạy và học: Lo chất lượng giáo viên
Nhiều chuyên gia cho rằng chương trình lần này là sự thay đổi rất lớn trong cách dạy và học. Chất lượng đội ngũ giáo viên có đáp ứng được đòi hỏi của sự đổi mới này?
6 tác phẩm bắt buộc môn Ngữ văn: Thiếu tình yêu, cuộc sống bình dị
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, với 6 tác phẩm bắt buộc, học sinh tìm đâu ra đời thường bình dị, nhọc nhằn, đa diện của cuộc sống và hình ảnh con người với cả vẻ đẹp và nỗi đau?
Chương trình mới yêu cầu dạy Ngữ văn ngoài sách giáo khoa
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa. Nhà trường cần có tài liệu tham khảo từ tác phẩm văn học đến văn bản thông tin.
Bộ GD&ĐT thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Theo GS Nguyễn Minh thuyết, dự kiến tháng 10 tới, Bộ GD&ĐT sẽ công bố chương trình các môn học và hoạt động giáo dục.
Chương trình GDPT mới: Sẽ hoàn thành chương trình bộ môn trong tháng 9
Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới cho biết sau khi xin ý kiến xã hội, Ban soạn thảo sẽ hoàn thiện chương trình tổng thể để trình và ban hành.
Khó triển khai chương trình giáo dục mới
Trái với hào hứng của một số người về dự thảo chương trình phổ thông tổng thể, nhiều ý kiến bày tỏ sự dè dặt trước lộ trình triển khai bắt đầu từ năm học 2018-2019.
Chương trình mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
Đề án ngoại ngữ quốc gia: 'Nguy cơ thất bại được báo trước'
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải - nhà sáng lập Eton Grammar School - ngay từ khi mới xuất hiện, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đã cho thấy nhiều hạn chế với mục tiêu xa rời thực tế.
Truyện cổ tích Việt Nam vào sách của học sinh Nhật Bản
Một truyện cổ tích của Việt Nam được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản.
Cũng giống như mọi năm, trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, rất ít học sinh lựa chọn môn Sử. Những học sinh lựa chọn môn này để thi bỗng nhiên trở thành… nổi tiếng.
'Thạch trụ huyết' – Vấn thế gian thế nào là nhân nghĩa
Dưới ngòi bút của nhà văn Nguyễn Trần Bé cuộc đời của bạo chúa khát máu Sùng Chứ Đa hiện lên vừa đáng thương vừa đáng sợ, một minh chứng cụ thể về cơn mê quyền lực của con người.
Cử tri đề xuất Quốc hội chọn Ngày tưởng niệm Hoàng Sa
“Quốc hội phải làm sao cho các thế hệ mai sau biết chủ quyền muôn đời của Việt Nam ở Hoàng Sa không bị mai một”, cử tri đề xuất tại cuộc tiếp xúc của Bí thư Đinh La Thăng.
Quản lý thế nào để Trung Quốc thắng thầu hầu hết?
Sáng 23/3, tại phần thảo luận tại tổ Quốc Hội, đại biểu Dương Trung Quốc dành phần lớn thời gian để chia sẻ những băn khoăn về chủ quyền quốc gia.