Hiểu lầm về các bệnh lý không nên sử dụng mì ăn liền
Trái ngược quan điểm người bệnh tim mạch, béo phì, huyết áp, dạ dày, thận không được sử dụng mì ăn liền, các chuyên gia nhận định món ăn này không gây hại cho cơ thể.
422 kết quả phù hợp
Hiểu lầm về các bệnh lý không nên sử dụng mì ăn liền
Trái ngược quan điểm người bệnh tim mạch, béo phì, huyết áp, dạ dày, thận không được sử dụng mì ăn liền, các chuyên gia nhận định món ăn này không gây hại cho cơ thể.
7 tác dụng phụ khi ăn thịt đỏ mỗi ngày
Theo Quỹ Nghiên cứu Ung thư thế giới, mỗi tuần, một người không nên ăn quá 3 phần thịt đỏ - tương đương từ 340,19 gram đến 510,29 gram thịt khi nấu chín.
Những bệnh hay gặp ở trẻ mầm non khi đi học
Khi đi học, trẻ sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm. Ngoài Covid-19, trẻ mầm non còn có thể mắc nhiều bệnh khác như bệnh về da, dị ứng, sốt virus, viêm phế quản, viêm phổi.
Những cách giúp hạ sốt tại nhà
Sốt là triệu chứng thường gặp của bệnh cúm, bệnh cảm lạnh, viêm phổi hay viêm phế quản. Uống nhiều nước, tắm nước ấm hay chườm lạnh dưới cánh tay có thể giúp hạ sốt tại nhà.
Những điều cần biết về bệnh do adenovirus gây ra
Trên thực tế, bệnh lý này được ghi nhận quanh năm nhưng thường có xu hướng gia tăng vào tháng 9-10.
Thực phẩm lên men có thể gây ung thư?
Không nên sử dụng nhiều thực phẩm lên men chứa nhiều muối vì chúng có thể gây ra một số loại ung thư.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ mang đến rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác và chất thải theo dòng nước tràn ra khắp nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Adenovirus sẽ tạo ra dịch bệnh tiếp theo sau cúm
Số lượng trẻ mắc adenovirus đang có xu hướng gia tăng. Virus này cũng được dự báo sẽ gây ra một đợt dịch trong thời gian tới.
4 tách trà mỗi ngày giúp giảm nguy cơ mắc tiểu đường type 2
Theo các nghiên cứu mới, uống đều đặn 4 tách trà xanh, đen hay ô long trở lên mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 đến hơn 17%.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát, không để bùng dịch do virus Adeno
Từ đầu năm đến giữa tháng 9, nước ta phát hiện 412 ca mắc bệnh do virus Adeno, trong đó, 76% (324 trường hợp) có chỉ định nhập viện, số mắc có xu hướng tăng từ tháng 8 đến nay.
Adenovirus là loại virus quen thuộc, gây nhiều triệu chứng khác nhau ở hệ hô hấp, tiêu hóa hoặc thần kinh, tiết niệu.
Phân biệt dấu hiệu mắc Adenovirus với bệnh cảm cúm
Xin hỏi bác sĩ dấu hiệu nhận biết bệnh do Adenovirus khác với bệnh cảm cúm, hô hấp thông thường như thế nào?
Công dụng lớn của nghệ với sức khỏe
Nghệ có thể hỗ trợ cho gan, chữa viêm loét đường tiêu hóa, khả năng làm lành vết thương và điều chỉnh sự viêm nhiễm.
Trẻ mắc Adenovirus tăng đột biến
Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết chỉ tính riêng trong tuần 5-11/9, đã ghi nhận 151 trường hợp dương tính với Adenovirus, tăng gần 2,2 lần so với tuần trước đó.
Lý do tỏi có biệt danh 'hoa hồng thối'
Rất ít loại thảo dược được yêu thích và nổi tiếng bằng tỏi. Nó được biết tới trên toàn thế giới vì công dụng chữa lành, nhưng cũng bị ghét không kém vì mùi và vị quá nồng.
Thói quen giúp sống thọ hơn từ các bằng chứng khoa học
Nhiều người nghĩ rằng tuổi thọ phần lớn do di truyền quyết định. Tuy nhiên, gene đóng vai trò nhỏ hơn nhiều so với những gì chúng ta nghĩ.
Mới 15 tuổi, trẻ đã viêm loét dạ dày phải cấp cứu
Bệnh nhi xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày phải nhập Bệnh viện Nhi đồng 2, TP.HCM. Trẻ được truyền máu liên tục nhưng máu vẫn chảy không ngừng.
Căn bệnh nguy hiểm khi bị chuột cắn
Căn bệnh sốt do chuột cắn rất hiếm gặp nhưng để lại biến chứng nguy hiểm và có nguy cơ tử vong cao.
Dược Hậu Giang chăm sóc sức khỏe cho gần 1.400 đồng bào Cơ-tu
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang tổ chức thăm khám, phát thuốc cho bà con và trẻ em nghèo đồng bào dân tộc Cơ-tu ở Nam Đông (Thừa Thiên-Huế).
5 lưu ý giúp ngăn ngừa ung thư đường tiêu hóa
Theo bác sĩ Trần Đức Cảnh, chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước, loại bỏ chất béo xấu, nhai chậm và kỹ là một số cách đơn giản giúp bạn bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc ung thư.