18 quốc gia khốn khổ nhất thế giới
Thật khó để sống khi người dân những quốc gia dưới đây không có một công việc ổn định, trong khi giá cả ngày một leo thang, theo Business Insider.
472 kết quả phù hợp
18 quốc gia khốn khổ nhất thế giới
Thật khó để sống khi người dân những quốc gia dưới đây không có một công việc ổn định, trong khi giá cả ngày một leo thang, theo Business Insider.
Cuộc tổng tuyển cử lần thứ 17, diễn ra ngày 11/9, được giới quan sát quốc tế đánh giá là quan trọng nhất với đảo quốc sư tử trong 50 năm qua.
Thầy giáo đặc biệt ở trường Nguyễn Đình Chiểu
Thầy Phạm Đình Thắng dành tâm huyết dạy dỗ, chia sẻ cho các em học sinh khiếm thị tại trường Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) trong suốt 28 năm, dù ông không nhìn thấy gì.
Bất đồng về lương tối thiểu: 14 triệu lao động, ai bảo vệ?
Bất đồng về mức tăng lương tối thiểu vùng 2016 đã khiến nhiều cuộc họp của Hội đồng Tiền lương Quốc gia chưa đạt kết quả. Vì sao lại có sự bất đồng quan điểm về cách tính lương?
Thu nhập nông dân cực thấp, tụt hậu không còn là nguy cơ
Nông sản đổ bỏ, được mùa mất giá, rào cản chính sách, thủ tục hành chính… là những nguyên nhân khiến GDP bình quân đầu người ở nông thôn VN thuộc nhóm thấp nhất khu vực.
Tan hoang thủ phủ gà công nghiệp
Chăn nuôi thua lỗ, một số hộ gia đình trở nên tay trắng, không ít trang trại ở “thủ phủ” gà công nghiệp lông trắng - xã Thanh Bình, Chương Mỹ, Hà Nội bỏ chuồng.
Võ Hạ Trâm tố bị bầu show sàm sỡ khi đi diễn tỉnh
Giọng ca “Chợt như giấc mơ” ý thức bản thân sẽ gặp nguy hiểm khi nói ra sự thật nhưng cô vẫn bất chấp tất cả để cảnh báo đồng nghiệp.
Không riêng ở Việt Nam, lạm phát bằng cấp và tình trạng cử nhân thất nghiệp đang là hiện tượng ngày càng phổ biến ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển.
Doanh nghiệp Việt và bài toán chiêu mộ nhân tài
Bài toán tìm kiếm nhân tài với doanh nghiệp Việt sẽ không bao giờ có lời giải, nếu chính các công ty không đưa ra phương hướng riêng cho mình.
Sai Kung - 'hậu hoa viên' của Hong Kong
Địa danh này theo tiếng Hán - Việt có nghĩa là “Tây Cống”, dịch nôm ra chính là Sài Gòn.
Số phận 14 thủ khoa vẫn lơ lửng
Sở Nội vụ Hà Nội vẫn chưa đưa ra được phương án nào về vị trí công việc mới cho các thủ khoa.
Việc làm cho cử nhân ngày càng 'căng'
GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội trả lời phỏng vấn báo chí về tình hình cử nhân thất nghiệp hiện nay.
16 dấu hiệu của một vị sếp tồi
Một người lãnh đạo khó ưa không chỉ ảnh hưởng đến cách nhân viên làm việc ở văn phòng mà còn tác động xấu đến toàn bộ cuộc sống của họ.
Đau đầu vì trào lưu đua nhau nghỉ việc!
Người lao động lách luật để hưởng chế độ trợ cấp thôi việc khiến doanh nghiệp khốn đốn trong việc tìm nguồn tài chính chi trả.
Giáo dục - đào tạo 'được mùa rớt giá'
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Xuân Trường, giáo dục và đào tạo của ta hiện nay chẳng khác gì sản xuất nông nghiệp, cứ suốt ngày loay hoay mãi với câu chuyện “được mùa rớt giá".
Vì sao nhiều lao động chấp nhận kiếm tiền bằng mọi giá?
Vụ tai nạn sập giàn giáo tại dự án Fomosa (Vũng Áng, Hà Tĩnh) vừa qua là một biểu hiện của việc người lao động không có nhiều lựa chọn, mà chấp nhận làm bất cứ loại công việc gì.
Luật BHXH mới: Công nhân về già có lương hưu
Chiều 30/3, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và xã hội Doãn Mậu Diệp đã làm việc với báo chí tại TP HCM, giải thích cách tính, mục đích của điều 60 Luật bảo hiểm xã hội 2014.
Hình ảnh Lý Quang Diệu trong ngày đắc cử thủ tướng Singapore
56 năm trước, Lý Quang Diệu trở thành thủ tướng đầu tiên của Cộng hòa Singapore sau khi đảng do ông lãnh đạo giành chiến thắng vang dội.
Singapore: Hành trình trở thành con rồng châu Á
Từ một quốc gia không có tài nguyên thiên nhiên, Singapore đã chuyển mình mạnh mẽ để trở thành nền kinh tế hàng đầu khu vực chỉ trong nửa thế kỷ.
Những bức ảnh lấy lại niềm tin vào tình người
Những bức ảnh ý nghĩa cho thấy tình người vẫn đang hiện hữu khắp nơi trên thế giới.