Dân mạng khoe mâm cơm cúng ông Công ông Táo
Nhiều người nội trợ chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Táo trên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Đây là nét đẹp văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết.
65 kết quả phù hợp
Dân mạng khoe mâm cơm cúng ông Công ông Táo
Nhiều người nội trợ chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Táo trên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Đây là nét đẹp văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết.
Ký ức về hộp mứt Tết lục lăng của người Hà Nội
Cùng với cành đào, cây quất, hộp mứt lục lăng gói giấy bóng kính thắt nơ đỏ đã trở thành biểu tượng ngày Tết trong tiềm thức của biết bao thế hệ người Hà Nội.
Tinh hoa Hà Nội trong thức quà trông trăng
Trung thu là dịp tạm gác lại những tất bật, lo toan để ngồi bên người thân thưởng ấm trà thơm, ngắm vầng trăng tròn và nếm miếng bánh hội đủ tinh túy đất trời.
Cảnh Tết gần 100 năm trước qua thơ phú
Thông qua những câu thơ của Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính, chúng ta phần nào hiểu được Tết của người Việt gần 100 năm trước.
'Tết bây giờ cái gì cũng tiện lợi nhưng người ta kêu ca khủng khiếp'
Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, ngày nay nhiều người chê Tết cổ truyền nhạt vì kỳ vọng quá nhiều, ai cũng tham về mình và luôn muốn hơn người.
Tết Hà Nội xưa tái hiện ở Văn Miếu - Quốc Tử GIám
Hội chữ xuân hàng năm diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám mang đến du khách không gian Tết đậm nét truyền thống Việt với những hoạt động văn hóa đặc sắc.
Chợ Tết Hà Nội 100 năm trước qua ảnh
100 năm trước, chợ Tết ở Hà Nội đông kẻ bán người mua với những hình ảnh quen thuộc như cành đào, hoa thủy tiên, hàng lá dong, ông đồ cho chữ.
Dân mạng thi nhau khoe ảnh gói bánh chưng đón Tết
Tết đang đến gần, trên các diễn đàn mạng, nhiều bạn trẻ hào hứng khoe những chiếc bánh chưng tự gói hay cảm giác lần đầu học gói bánh.
Học sinh Hà Nội thi dọn nhà, gói bánh chưng trước Tết
THPT FPT Hà Nội tổ chức hoạt động gói bánh chưng, làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo, dọn nhà ngày Tết cho học sinh trên sân trường.
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
Mứt Tết truyền thống liệu còn chỗ đứng trong lòng người dùng?
Cứ thấy những chiếc hộp vuông vức hay lục lăng màu đỏ, in hình ông Phúc Lộc Thọ là thấy Tết về.
Thời Tết Trung thu dành cho… người lớn vì đâu bị cấm?
Trong ‘Nhớ và ghi về Hà Nội’, Nguyễn Công Hoan kể, thời trước Tết Trung thu người lớn múa sư tử rồi đánh nhau nên Tây cấm, Tết Trung thu mới dành cho trẻ con.
Nhan sắc đời thực của cô Tấm bị chê xấu trong MV Chi Pu
Mai Vân Trang xinh đẹp nhưng nhiều khán giả cho rằng cách trang điểm nhạt nhòa để phù hợp với nhân vật Tấm trong MV "Anh ơi ở lại" của Chi Pu khiến cô bị "dìm".
Tết trong ký ức một người Hà Nội
“Tết trong ký ức của tôi là những ngày Hà Nội ẩm ướt, lạnh cắt da cắt thịt, là sắc đỏ hoa lay ơn trên bàn thờ và tiếng pháo đì đùng đêm 30”, nhà văn Nguyễn Trương Quý hồi tưởng.
Thủ đô thoáng nét xưa dưới góc máy người Hà Nội ngày mùng 1 Tết
Khác hẳn ngày thường, Hà Nội sáng mùng 1 Tết mang vẻ bình yên đến lạ. Đến chiều, xe cộ trên đường nhiều hơn, người Hà Nội bắt đầu ra khỏi nhà, đi du xuân và chúc Tết.
Kẹo bắp hay món ăn nào khiến bạn nhớ đến hương vị ngày Tết tuổi thơ?
Mỗi lần nhìn thấy bát canh bóng hay đĩa kẹo bắp trên bàn ngày Tết là bao nhiêu kỷ niệm tuổi thơ lại ùa về.
Kẹo lạc, mứt sen và thức quà gắn liền với khay bánh kẹo Tết tuổi thơ
Kẹo trứng chim, kẹo lạc, mứt hoa quả, ô mai... là những món không thể thiếu trong khay bánh kẹo những ngày Tết xưa, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt.
Truyền tải thông điệp Tết sum vầy cho giới trẻ bằng tranh dân gian
Từ nghìn đời, người Việt đã luôn cố gắng giữ gìn tinh thần ngày Tết qua phong tục, bài thơ, ca dao hay những bức tranh dân gian khắc họa hạnh phúc gia đình.
Chiếc TV của gia đình Việt đã 'tiến hóa' thế nào qua 10 mùa Tết?
Cùng với chiếc bếp, TV là biểu tượng cho sự sum họp của gia đình dịp năm mới. Công nghệ TV phát triển cũng đồng thời làm thay đổi thói quen ăn Tết của người Việt.
Sao hai miền làm gì trong ngày đầu tiên của năm mới?
Dù tất bật diễn show dịp Tết, các nghệ sĩ từ Bắc vào Nam như Thành Lộc, Hữu Châu, Thanh Thủy, Kim Xuân, Chiều Xuân, Chí Trung vẫn sẽ dành thời gian để khai bếp vào ngày đầu năm.