Tục lệ nào được tiến hành trong ngày 23 tháng chạp?
Tết ông Táo.
850 kết quả phù hợp
Tục lệ nào được tiến hành trong ngày 23 tháng chạp?
Tết ông Táo.
Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc
Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.
Những điều đại kỵ khi thả cá chép tiễn ông Táo chầu trời
Tục thả cá không coi trọng nhiều hay ít, cá to hay nhỏ mà quan trọng tấm lòng người phóng sinh, không phạm vào những điều đại kỵ làm mất đi ý nghĩa tục lệ và gây hại môi trường.
3 lễ vật sống trong mâm cúng Táo quân của người Việt gồm những gì?
Tục cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng chạp hàng năm là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Nguồn gốc tục lệ này còn nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết rõ.
Những cách hiểu sai về tập tục cúng ông Công ông Táo
Cúng ông Công ông Táo là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Tuy nhiên, cần hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này để lễ cúng được trọn vẹn và ý nghĩa hơn.
Quảng cáo gây sốt về từ chối lì xì năm mới
Nhân dịp Tết Nguyên đán, Nike đã tung một quảng cáo hài hước về tục lệ "chê" tiền lì xì trong năm mới.
Tết là văn hóa. Văn hóa thì sẽ biến chuyển theo sự phát triển của thời gian và không gian. Chỉ cần ta có niềm tin vào những điều tốt đẹp thì sẽ mãi tìm thấy Tết trong mỗi người.
Người nước nào kéo dài cổ để làm đẹp?
Kéo dài cổ để làm đẹp là một trong những tập tục kỳ lạ của bộ tộc ở Đông Nam Á. Để kéo dài cổ thành công, phụ nữ bộ tộc này đeo hàng chục chiếc vòng cổ, nặng nhiều kg.
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
70 năm trước, các thanh đồng ăn mặc, hầu thánh trong điện thờ ra sao?
Cuốn sách bao gồm phần nghiên cứu, phân tích, mô tả hoạt động hầu đồng, điện thờ, trang phục của các thanh đồng Việt Nam những năm 40-50 thế kỷ trước.
Nhảy sóng giữa đêm và những kiểu đón năm mới trên thế giới
Các nước trên thế giới có nhiều cách chào đón năm mới kỳ lạ như đốt "hình nhân năm cũ", ăn 12 trái nho hay đầu gà xui xẻo.
Đám ma giả, đập vỡ chén bát và những tục lệ năm mới trên khắp thế giới
Người dân trên khắp thế giới sẽ tiễn năm 2019 và chào đón thập kỷ mới khởi đầu bằng năm 2020 với những truyền thống thú vị và đôi khi kỳ lạ với chúng ta.
Lễ hội xưa và nay - khi truyền thống hòa nhịp cùng hơi thở hiện đại
Tết cổ truyền ở miền Trung ngày nay vẫn sôi động với không khí lễ hội nhiều màu sắc, song hành cùng dòng chảy của cuộc sống hiện đại luôn đổi thay không ngừng.
Giấu chổi và những phong tục đón Giáng sinh kỳ lạ
Đặt cá chép trong bồn tắm ở một số nước Đông Âu và giấu chổi ở Na Uy là 2 trong số những phong tục đón Giáng sinh kỳ lạ trên thế giới.
Ông già Noel đầu tiên sống ở đâu?
Nhiều thông tin cho biết ông già Noel sống ở Bắc Cực. Tuy nhiên, bạn có biết về nơi đầu tiên ông sống và có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi dưới đây?
Những cuốn sách Việt nổi bật năm 2019
Từ Dụ thái hậu, Đà Lạt bên dưới sương mù, Gần như là nhà... là những cuốn sách hay, truyền cảm hứng tới cộng đồng trong năm qua.
Ăn bốc và 6 phong cách ẩm thực độc đáo tại Indonesia
Indonesia là quốc gia góp mặt trong trận chung kết với đội tuyển U22 Việt Nam tại SEA Games năm nay. Đây là một trong những nơi có văn hóa ẩm thực đặc sắc nhất trên thế giới.
Người ta chọc sàn bằng bạc trắng, cha vui. Người ta chọc sàn bằng gấm nhung, mẹ ấm. Anh đứng dưới cầu thang em chín bậc. Thấy mênh mông không lối bước gặp người.
Thầy giáo được suy tôn là nhà bác học của người Việt
Ông là một trong những nhà giáo ưu tú, có kiến thức uyên bác, được hậu thế suy tôn là nhà bác học của người Việt.
Nghi thức cuối cùng trong lễ đăng cơ của Nhật hoàng
Nhật hoàng Naruhito đã hoàn thành nghi lễ cuối cùng trong thủ tục đăng cơ. Nghi lễ "Daijosai", tức Lễ Tạ ơn, đã diễn ra trong không gian mang đậm màu sắc Thần đạo ở Hoàng cung.