Vì sao không nên xem tất cả F0 là bệnh nhân?
Theo các chuyên gia, những trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 chưa xuất hiện triệu chứng có thể là "người lành mang trùng", chỉ cần bổ sung vitamin, nước, theo dõi sức khỏe.
483 kết quả phù hợp
Vì sao không nên xem tất cả F0 là bệnh nhân?
Theo các chuyên gia, những trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 chưa xuất hiện triệu chứng có thể là "người lành mang trùng", chỉ cần bổ sung vitamin, nước, theo dõi sức khỏe.
Tôi nên làm gì khi xét nghiệm dương tính với nCoV nhưng vẫn ở nhà?
Tôi có kết quả xét nghiệm nhanh dương tính và đang chờ kết quả rRT-PCR khẳng định. Hiện tôi vẫn ở nhà để chờ kết quả nhưng khá lo lắng. Tôi nên làm gì lúc này?
F0 cần làm gì khi chưa được đến bệnh viện?
Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho biết SARS-CoV-2 lây lan mạnh vào ngày thứ 3-4. Khi chưa được đưa đến cơ sở y tế điều trị, bệnh nhân cần hạn chế lây lan virus cho người thân.
Người cao tuổi mắc bệnh huyết áp có được tiêm vaccine Covid-19?
Người có bệnh nền thuộc nhóm cần được theo dõi sát khi thực hiện tiêm vaccine Covid-19. Do đó, địa điểm tiêm cần được bố trí kỹ lưỡng.
Khi nào SARS-CoV-2 lây qua đường không khí?
Trong buổi tư vấn đầu tiên, bác sĩ Trương Hữu Khanh sẽ chia sẻ thông tin về biến chủng Delta và việc phòng bệnh khi virus lây lan qua đường không khí.
F0 làm gì khi chưa được nhập viện?
Theo các chuyên gia, người mắc Covid-19 cần tự theo dõi triệu chứng bệnh, luôn đeo khẩu trang, có thể uống thuốc khi bị sốt và không tự đến bệnh viện, nơi công cộng.
F0 cần làm gì khi được xuất viện sớm
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, bệnh nhân được cho xuất viện sớm cần tiếp tục cách ly tại nhà và cần thường xuyên theo dõi sức khỏe.
Thế khó của doanh nghiệp TP.HCM khi thực hiện '3 tại chỗ'
Nguyên tắc "3 tại chỗ" và "một cung đường 2 địa điểm" đang khiến nhiều doanh nghiệp lúng túng. Nhiều đơn vị cho rằng TP.HCM có thể linh hoạt hơn trong các quy định.
Cách phát hiện sớm F0 có nguy cơ diễn biến nặng
Sau khi được cho cách ly tại nhà, bệnh nhân cần có một bảng nhận biết các triệu chứng lâm sàng nhằm phát hiện và thông báo cho nhân viên y tế sớm nhất.
Vì sao nhiều chợ truyền thống ở TP.HCM chưa mở cửa trở lại?
Để giảm tải áp lực cho các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cần nhanh chóng triển khai sắp xếp, mở lại các chợ truyền thống. Tuy nhiên, nhiều chợ khá dè dặt với phương án này.
SARS-CoV-2 lây qua đường không khí trong trường hợp nào?
"Virus chỉ có thể lây lan trong không khí nhưng ở không gian kín", PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, cho biết.
Thời điểm giúp bác sĩ phân loại bệnh nhân có nguy cơ diễn biến nặng
Sau khoảng 7-8 ngày từ khi có triệu chứng lâm sàng, việc đánh giá bệnh nhân Covid-19 diễn biến nặng hay nhẹ và sàng lọc có thể giúp hệ thống điều trị tại TP.HCM giảm áp lực.
Vì sao cần sớm điều trị F0 tại nhà?
Số ca nhiễm ngày càng tăng cao, hệ thống điều trị tại TP.HCM chịu áp lực lớn khiến nhiều chuyên gia cho rằng ngành y tế cần nhanh chóng tính toán phương án cách ly F0 tại nhà.
Vì sao nên cho phép người dân TP.HCM tự lấy mẫu xét nghiệm tại nhà?
Dù còn nhiều vấn đề cần xem xét, việc để người dân tự lấy mẫu xét nghiệm tại nhà có thể là giải pháp lâu dài trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp tại TP.HCM.
Nếu TP.HCM cho bán đồ ăn mang về, người dân sẽ vẫn ra đường
Theo PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, nếu TP.HCM cho mở nhà hàng, kể cả bán mang về, thì người dân vẫn ra đường mua, không khác gì nhiều so với tuần trước.
Kịch bản để TP.HCM không nhất thiết 'đóng cửa' đúng 15 ngày
Chuyên gia cho rằng TP.HCM không cần thiết đóng cửa đúng 15 ngày mà có thể mở cửa sớm hơn dự kiến khi các ổ dịch được khoanh, không có ca nhiễm cộng đồng.
TP.HCM cấm bán đồ ăn mang về: Lo lắng nhưng đồng thuận
Nhiều doanh nghiệp lo lắng với việc TP.HCM yêu cầu tạm dừng các dịch vụ ăn uống mang về trong 15 ngày từ 0h ngày 9/7, tuy nhiên chuyên gia khẳng định đây là biện pháp cần thiết.
TP.HCM phát hiện 479 người mắc Covid-19 sau 6 giờ
Trong bản tin trưa 9/7, Bộ Y tế công bố thêm 603 bệnh nhân Covid-19 tại 13 tỉnh, thành. TP.HCM vẫn là nơi có số ca mắc cao nhất.
Số ca mắc tăng cao, hệ thống điều trị của TP.HCM chịu áp lực lớn
Trong tình huống số ca nhiễm ngày càng tăng cao tại TP.HCM, nhiều chuyên gia cho rằng TP.HCM cần tính toán phương án khi thiếu trang thiết bị hồi sức cấp cứu.
Gần 50.000 địa điểm tại TP.HCM không an toàn
Các cơ sở lao động, chợ, trung tâm thương mại là những địa điểm nóng nhất tại TP.HCM. Bộ Y tế đánh giá những nơi này không an toàn, nhiều nguy cơ lây nhiễm nCoV.