10 kg khoai không mua được tô phở
Nhà nông đang than vắn thở dài vì tưởng sẽ được hưởng thành quả khi thu hoạch nhưng giá lại rớt thảm hại.
41 kết quả phù hợp
10 kg khoai không mua được tô phở
Nhà nông đang than vắn thở dài vì tưởng sẽ được hưởng thành quả khi thu hoạch nhưng giá lại rớt thảm hại.
Đưa trái cây đặc sản vào từng phòng khách sạn, bữa ăn khách sạn, hay xây dựng chuỗi giá trị cho sản xuất, tiêu thụ nông sản là những hướng đi mới.
Để đặc sản không chất đống vỉa hè, rẻ như cho
Thực tế, rất nhiều mặt hàng nông sản cần cơ chế chính sách hợp lý để tạo ra sự ổn định chứ không riêng gì trái vải.
Nhà vườn khóc ròng vì đu đủ chẳng ai mua
Nhà vườn trồng đu đủ ở đồng bằng sông Cửu Long như đang ngồi trên đống lửa do đến kỳ thu hoạch nhưng chẳng thương lái nào mua, dù giá bán rẻ mạt.
Độ ẩm cao làm oi bức, sinh bệnh
Tại một số bệnh viện lớn trên cả nước, khoa hô hấp và tiêu hóa tiếp tục đông bệnh nhi, có nơi bốn em phải nằm ghép một giường.
Ổi rớt giá thê thảm, nhiều hộ dân bỏ không thu hoạch
Cả nghìn ha diện tích trồng ổi tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đang rơi vào tình cảnh rớt giá thê thảm, nhiều nhà vườn bỏ không thu hoạch.
Vào mùa thu hoạch, trái cây miền Tây giảm giá thê thảm
Đang vào mùa thu hoạch rộ trái cây nhưng nhà vườn rất khó tiêu thụ. Đáng buồn hơn, những sản phẩm phải tốn hàng ngàn USD để làm chứng nhận GlobalGAP nhưng chỉ bán trong nước.
Củ quả giá bèo đầy đường, nông dân ngậm đắng nuốt cay
Cái gì cũng rớt giá, đầu ra sản phẩm ở đâu? Hết rau, tôm cá, lúa gạo, trái cây, bây giờ tiếp nối là củ quả. Củ quả giá bèo lại được bày bán khắp Sài Gòn.
Thiếu trái cây Úc, người Sài Gòn săn hàng Canada, Nam Phi
Trái cây Úc nhập khẩu dần vắng bóng trên thị trường, thay vào đó xuất hiện nhiều loại nhập từ các nước như Mỹ, Canada, Nam Phi…
Cuối năm thịt ngoại tràn thị trường, nông dân khốn đốn
Cuối năm thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam.
Từ buôn gánh bán bưng thành chủ DN lớn nhất biên giới
Gom trái cây ở miệt vườn các tỉnh miền Tây sang bán ở cửa khẩu Campuchia, chị Trần Thị Kim Cúc thành chủ vựa lớn nhất khu vực, thu hàng chục tỷ mỗi năm.
Lão nông miền Tây thu 80 tỷ mỗi năm từ cây khóm đất phèn
Từ một nông dân nghèo, ông Dương Văn Thanh dựng nên trang trại trồng và kinh doanh khóm lớn nhất ĐBSCL với diện tích trên 100 ha, doanh thu mỗi năm trên 80 tỷ đồng.
Cuối mùa, trái cây tăng giá 3 - 4 lần, dân hết hàng để bán
Hiện ở các chợ miền Tây không còn cảnh nhà vườn chở trái cây ra chợ bán lẻ. Hàng về chợ ít nên giá tăng cao gấp 3 - 4 lần lúc thu hoạch rộ, nhưng nhà vườn không còn hàng để bán.
Trái cây giá dưới 10.000 đồng tràn ngập Sài Gòn
Đang mùa thu hoạch rộ, trái cây khắp nơi cùng dồn về TP.HCM khiến thị trường ùn ứ, rớt giá mạnh. Rất nhiều loại chỉ vài ngàn đồng/kg và đổ đống bán từ chợ tới vỉa hè.
Chưa năm nào trái cây lại nhiều và rẻ như năm nay. Khắp các chợ, trái cây nhiều ê hề, ngon và đẹp nhưng sức mua không tăng khiến giá các loại trái cây liên tục giảm mạnh.
Lỗ dài dài nếu cứ xuất vải, mít, thanh long...thô
Không chỉ trái vải, nhiều loại trái cây khác như thanh long, mít, xoài...cũng đang rớt giá thê thảm. Có loại giá 1 kg chỉ bằng 1 ly trà đá.
Trái cây ĐBSCL: Đến mùa, rớt giá
Vừa mới bước vào vụ thu hoạch, hàng loạt mặt hàng nông sản chủ lực ở các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (BĐSCL) đã tắc đầu ra, khiến giá bán giảm sâu.
Trong khi hàng loạt trái cây như thanh long, chôm chôm, mít, vải… rớt giá, thì nông dân trồng bưởi da xanh lại hốt bạc vì giá bán tại vườn lên tới 50.000 - 60.000 đồng/kg.
Những loại rau củ đang khiến dân miền Tây mất ăn mất ngủ
Bước vào mùa thu hoạch rộ trái cây và rau màu nhưng nông dân miền Tây đang đứng ngồi không yên vì giá rớt thảm hại, thương lái không mua, có nhà vườn phải hái sản phẩm cho bò ăn.
Làng tỷ phú cam sành ở Hậu Giang
Ba năm gần đây, nhờ trồng cam sành, nhiều nông dân xã Đông Phước, Châu Thành, Hậu Giang đã trở thành tỷ phú với mức thu nhập cao nhất trong tỉnh.