Ai viết bài thơ 'Ngọa Long cương vãn'?
Qua bài thơ "Ngọa Long cương vãn", tác giả ngầm so sánh mình với Gia Cát Lượng thời Tam Quốc.
128 kết quả phù hợp
Ai viết bài thơ 'Ngọa Long cương vãn'?
Qua bài thơ "Ngọa Long cương vãn", tác giả ngầm so sánh mình với Gia Cát Lượng thời Tam Quốc.
Hai anh em ruột cùng làm vua một nước
Điều đó xưa nay chưa hề có. Một nước không khi nào lại có hai vua, xưa nay người ta vẫn nói thế.
Dương Tam Kha âm mưu cướp ngôi nhà Ngô thế nào?
Biết Ngô Vương đang hấp hối và không biết có sống được, Dương Tam Kha cho mời gấp những kẻ tay chân thân tín đến họp mặt, bàn chuyện phản nghịch.
Napoleon là mọt sách, say mê nghệ thuật
Napoleon thần tượng Rousseau, say mê "Nàng Héloise mới", mang thơ theo các chiến dịch, tặng huân chương cao quý cho nhạc công, đặt vẽ tranh.
Người Việt nào có sách in ở nước ngoài hơn 400 năm trước?
Khi đi sứ nước ngoài, ông dâng lên vua Minh 30 bài thơ. Hoàng đế phương Bắc đã cho in thành sách để phổ biến rộng rãi trong nước.
15 năm đi khắp 5 châu săn cảnh đẹp thế giới
Từng có cơ hội đặt chân đến nhiều quốc gia, tôi đã ghi lại vô số hình ảnh từ trên cao như sân vận động Camp Nou ở Barcelona (Tây Ban Nha), sa mạc Sahara (Morocco)...
Vị vua nước Việt chưa từng thất bại trên chiến trận
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Tranh chấp đất rừng, thầy cúng bị chém gục khi đang hành lễ
Do mâu thuẫn trong tranh chấp đất rừng, Triệu Văn Tiên mang dao đến chém chú họ của mình khi người này đang làm lễ cúng cầu mùa.
Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Những khu rừng nhuốm màu cổ tích mê hoặc du khách
Thế giới có những khu rừng mê hoặc du khách với thảm thực vật kỳ lạ. Đó là "rừng máu rồng" ở Yemen, "rừng xanh" ở Bỉ, "rừng uốn cong" ở Ba Lan...
Cưới hoàng hậu triều trước: Thú vui hay nước cờ chính trị của đế vương
Việc lấy hoàng hậu triều trước của các bậc đế vương không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà ẩn chứa đằng sau là những câu chuyện mang yếu tố tinh thần và chiêu bài chính trị.
‘Phượng khấu’ tập 2: Thảm họa lồng tiếng và kỹ xảo
Cách xử lý kịch bản non tay, kỹ thuật lồng tiếng cũ kỹ, nhân vật xưng hô không theo bất cứ một nguyên tắc lịch sử nào khiến tập 2 của “Phượng khấu” thiếu thuyết phục.
Có gì ẩn chứa bên trong áo dài Việt Nam qua các thời kỳ?
Trong quá trình định hình và phát triển, áo dài cũng trải qua những thay đổi lớn, rồi nó tái xuất trở lại để được tôn vinh.
Văn hóa chia sẻ thức ăn, dùng đũa chung nồi có khiến lây bệnh?
Thói quen nhúng đũa hoặc thìa vào món ăn chung ở một số quốc gia châu Á không được đánh giá là văn minh, đặc biệt là về mặt vệ sinh.
6 vị tướng giỏi nhất theo đánh giá của vua Minh Mạng
Theo đánh giá của vua Minh Mạng, nước Việt có 6 vị tướng tài ba, xứng đáng được triều Nguyễn thờ tự.
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Vị vua nước Việt lên ngôi ngày mùng 2 Tết
Thành Thái là vị vua yêu nước của triều Nguyễn. Theo một số tài liệu lịch sử, ông là vị vua nước Việt duy nhất lên ngôi đúng ngày mùng 2 Tết Nguyên đán.
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Diệu kế cho 290.000 quân Thanh ngủ trọ một đêm của Ngô Thì Nhậm
Cho 290.000 quân Thanh ngủ trọ một đêm trước khi đánh cho chúng tan tác là diệu kế đi vào sử sách của Ngô Thì Nhậm.
Vị vua điên nhầm tưởng mình là thủy tinh
Vua Charles VI được gọi là vua điên, tự nghĩ mình là thủy tinh dễ vỡ. Ông lên ngôi khi còn nhỏ và trị vì trong hơn 40 năm.