NHNN rút tiền về, lãi suất liên ngân hàng bật tăng
Việc NHNN rút về hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi tuần đã giúp lãi suất cho vay VNĐ tăng mạnh trên kênh liên ngân hàng, qua đó tăng chênh lệch so với lãi suất USD.
145 kết quả phù hợp
NHNN rút tiền về, lãi suất liên ngân hàng bật tăng
Việc NHNN rút về hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi tuần đã giúp lãi suất cho vay VNĐ tăng mạnh trên kênh liên ngân hàng, qua đó tăng chênh lệch so với lãi suất USD.
Chỉ số sức mạnh đồng USD tăng lên vùng cao nhất hai thập kỷ khiến tỷ giá USD/VNĐ một lần nữa chịu áp lực. Hiện giá bán USD trong nước đã tăng vọt trên mọi kênh giao dịch.
Người dân đổ tiền vào gửi ngân hàng
Chỉ trong nửa đầu năm nay, kênh tiền gửi ngân hàng đã hút ròng thêm hơn nửa triệu tỷ đồng, trong đó, riêng số tiền do người dân gửi vào đã chiếm gần 320.000 tỷ.
Chênh lệch lãi suất USD - VNĐ xuống mức âm ‘châm ngòi’ tỷ giá
Lãi suất cho vay liên ngân hàng VNĐ lại giảm về mức thấp hơn so với lãi suất cho vay USD, điều này một lần nữa khiến tỷ giá USD/VNĐ tăng vọt.
Lãi suất liên ngân hàng đảo chiều
Lãi suất cho vay tiền Đồng trên kênh liên ngân hàng giảm mạnh về sát ngưỡng cho vay USD khiến NHNN phải đảo chiều dòng tiền trên kênh này từ bơm ròng sang rút ròng.
Thị trường tiền tệ dần ổn định
Thị trường mở ổn định hơn, tỷ giá đi ngang cùng việc lãi suất liên ngân hàng tạo mặt bằng mới cho thấy những can thiệp vào thị trường tiền tệ của NHNN đã phát huy tác dụng.
Ngân hàng Nhà nước bơm hơn chục tỷ USD ra thị trường
Số liệu từ các công ty chứng khoán cho thấy NHNN đã bán 12-13 tỷ USD ra thị trường để hỗ trợ thanh khoản USD hệ thống ngân hàng, qua đó hút về lượng tiền Đồng xấp xỉ 300.000 tỷ.
Tiền trong ngân hàng ngày càng đắt
Lãi suất cho vay VNĐ chéo giữa các ngân hàng đang tăng dựng đứng trong bối cảnh thanh khoản các ngân hàng gặp áp lực. Dù NHNN liên tục bơm tiền, tình trạng này vẫn chưa hạ nhiệt.
Kinh tế trưởng SSI lý giải lãi suất OMO tăng vọt
Ông Phạm Lưu Hưng cho rằng sự đảo chiều mạnh trên thị trường mở là câu chuyện hợp lý và chỉ mang tính chất cục bộ ở thời điểm hiện tại.
Dòng tiền đảo chiều trên thị trường mở
Vẫn rút về 24.150 tỷ đồng trong tuần này, tuy nhiên, ngay khi ghi nhận đường cong lãi suất thay đổi, NHNN đã lập tức đảo chiều dòng tiền trên thị trường mở.
Tiền không ngừng rút khỏi thị trường
NHNN vẫn miệt mài rút tiền về, thậm chí, cơ quan quản lý đã phải dùng tới tín phiếu kỳ hạn 2 tháng để kéo dài thời gian rút tiền khỏi thị trường.
Nguồn cung bất động sản chững lại vì siết tín dụng và trái phiếu
Dù đại diện Ngân hàng Nhà nước phát ngôn không có chủ trương siết tín dụng. Tuy nhiên, cơ quan này lại đưa ra nhiều tín hiệu dòng tiền sẽ bị thắt chặt với kênh đầu tư này.
USD mạnh lên khiến tỷ giá quy đổi hầu hết loại tiền tệ đều giảm từ đầu năm, trong đó, yen Nhật giảm 16%; bảng Anh giảm 11,5%; euro giảm 10,7%...
VDSC: Ngân hàng Nhà nước đã bơm 12-13 tỷ USD ra thị trường
Trái ngược với động thái rút ròng khối lượng tiền Đồng khỏi thị trường, Ngân hàng Nhà nước cũng đã bơm lượng lớn tiền USD nhằm ổn định tỷ giá ngoại tệ từ đầu năm.
Giá bán USD ngân hàng hạ nhiệt
Sau động thái can thiệp mạnh tay vào thị trường tiền tệ tuần trước của Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá USD/VNĐ đầu tuần này đang có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ngân hàng Nhà nước rút về thêm gần 100.000 tỷ đồng
Tuần này, NHNN tiếp tục rút ròng gần 100.000 tỷ đồng khỏi thị trường thông qua kênh tín phiếu, tuy nhiên, lãi suất cho vay VNĐ liên ngân hàng vẫn giảm sâu.
Vì sao Ngân hàng Nhà nước đẩy nhanh tốc độ rút tiền về?
Chỉ trong 2 phiên cuối tuần, NHNN đã rút gần 70.600 tỷ đồng khỏi hệ thống ngân hàng, tương đương 65,5% tổng lượng tiền VNĐ cơ quan này đã rút khỏi thị trường tuần này.
Ngân hàng Nhà nước rút tiền về
Tiếp tục rút thêm 15.000 tỷ đồng khỏi thị trường phiên 28/6, NHNN đã nâng tổng số tiền Đồng rút khỏi thị trường thông qua kênh tín phiếu lên xấp xỉ 100.000 tỷ đồng.
Gần 70.000 tỷ đồng đã rút khỏi thị trường
Thông qua kênh bán tín phiếu, chỉ trong 4 phiên giao dịch 21-24/6, Ngân hàng Nhà nước đã rút ròng gần 70.000 tỷ đồng, chấm dứt hơn 2 năm chỉ bơm tiền ra thị trường.
Dòng tiền gửi trở lại kênh ngân hàng nhờ lãi suất huy động tăng, trong khi tăng trưởng tín dụng tại hầu hết ngân hàng đã chạm trần khiến các nhà băng đứng trước nỗi lo thừa tiền.