'Quê hương Địa Đạo' là tác phẩm văn học tiêu biểu của TP.HCM
Sáng tác của nhà văn Viễn Phương góp mặt trong danh sách 50 tác phẩm văn học - nghệ thuật tiêu biểu của TP.HCM nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
'Quê hương Địa Đạo' là tác phẩm văn học tiêu biểu của TP.HCM
Sáng tác của nhà văn Viễn Phương góp mặt trong danh sách 50 tác phẩm văn học - nghệ thuật tiêu biểu của TP.HCM nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Triển lãm 'Non sông liền một dải' nhân kỷ niệm 50 thống nhất đất nước
Triển lãm do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II tổ chức từ ngày 25/4, mở cửa xuyên suốt dịp lễ 30/4 và kéo dài đến tháng 6.
Các danh nhân để lại dấu ấn trong lịch sử TP.HCM
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu bộ sách về các danh nhân có dấu ấn với miền Nam và Sài Gòn - TP.HCM nói riêng, đất nước nói chung.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 qua ống kính Đinh Quang Thành
Triển lãm “Đường xuân chiến dịch 1975” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức tái hiện trung thực chiến thắng lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 của dân tộc.
Từ cậu bé ở Tân Caledonia đến người lính mang sách đi dọc đất nước
Suốt những năm tháng tuổi thơ ở Caledonia cho đến khi bước vào những cuộc chiến khốc liệt, sách luôn là một người bạn đồng hành của ông Đinh Quang Thìn.
Những nữ vệ binh anh hùng của Đường mòn Hồ Chí Minh
Dọc theo Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại, tác giả Sherry Buchanan kể câu chuyện đầy xúc động về những người phụ nữ đã sống, chiến đấu và hy sinh để bảo vệ con đường này.
Giờ phút lịch sử ngày 30/4/1975 qua báo chí quốc tế
"Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0" tập hợp tường thuật của những nhà báo phương Tây trực tiếp có mặt tại Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Quán Nhan Hương - căn cứ mật của biệt động Sài Gòn
Quán Nhan Hương từng là cơ sở của Đoàn biệt động quân khu Sài Gòn - Gia Định, phiên hiệu F100. Điều đặc biệt là nơi đây nằm rất gần các cơ quan đầu não địch.
'Gia đình, bạn bè và đất nước' của bà Nguyễn Thị Bình
Hồi ký "Gia đình, bạn bè và đất nước" của nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình tái bản nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Fahasa lọt top doanh nghiệp tiêu biểu nhân 50 năm thống nhất đất nước
Fahasa được chọn là 1 trong 50 doanh nghiệp, đơn vị tiêu biểu có thương hiệu và sản phẩm chủ lực của thành phố, nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Hồ Thu Anh đọc 'Nỗi buồn chiến tranh' để nhập vai trong 'Địa đạo'
Để hiểu hơn về chiến tranh, nữ chính phim "Địa đạo" - Hồ Thu Anh - đã đọc nhiều tác phẩm viết về người lính như "Nỗi buồn chiến tranh", "Chân trần chí thép" hay "Bóc vỏ Trái đất".
10 tác phẩm tiêu biểu của văn chương TP.HCM, miền Nam 50 năm qua
Hướng đến 50 năm thống nhất đất nước, Hội Nhà văn TP.HCM đề cử 10 tác phẩm vào top 50 tác phẩm tiêu biểu thuộc nhiều lĩnh vực của thành phố.
Sách về cụm tình báo H.63 xuất bản tiếng Nga
Ngày 10/4, tại Hà Nội, Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội tổ chức Lễ ra mắt bản dịch tiếng Nga cuốn sách “Kể chuyện cụm tình báo H.63 anh hùng” của tác giả Nguyễn Quang Chánh.
Khoảng lùi vừa đủ để có những đỉnh cao văn học về chiến tranh
Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận định rằng thời gian 50 năm giúp các tác giả đạt đến một khoảng cách lý tưởng khi suy ngẫm và viết về kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
Bác Hồ viết về Nam Bộ - Thành đồng của Tổ quốc
Cuốn sách “Nam Bộ là thành đồng của Tổ quốc” gồm các bài viết, bài nói, bức điện, bức thư, lời chúc mừng, thăm hỏi, động viên, khích lệ của Chủ tịch Hồ Chí Minh với cán bộ, chiến sĩ và đồng bào miền Nam từ năm 1945 đến năm 1969.
Đọc một hơi lịch sử Sài Gòn - TP.HCM
Sách "Đọc một hơi Lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh" gói gọn những bước chuyển mình về văn hóa, tư tưởng, đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị nơi mảnh đất nghĩa tình.
Ba xu hướng phản ánh chiến tranh của các cây bút đương thời
Theo GS.TS Đinh Xuân Dũng, không phải tất cả nhà văn Việt Nam viết về chiến tranh sau chiến tranh đều có chung một hướng viết mới.
Cánh cửa tiến vào giải phóng Sài Gòn đã được mở toang thế nào?
Qua tài liệu lưu trữ của đối phương, có thể thấy Mỹ - Thiệu đã đặt rất nhiều hy vọng vào phòng tuyến cố thủ Phan Rang - Xuân Lộc.
TP.HCM - mảnh đất giang rộng tay đón người tứ xứ
Sách "Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố của tôi" là bức tranh toàn cảnh về thành phố vừa hiện đại vừa giàu trầm tích văn hoá, lịch sử, đón chào người đến rồi yêu và ở lại.
Hồi ký phóng viên chiến trường
Cuộc đời của một người lính trên mặt trận thông tin sống qua những năm tháng chiến tranh được nhà báo Trần Mai Hưởng thuật lại sống động trong cuốn hồi ký viết ở thời bình.
Nhà văn Dương Hướng: 'Tôi viết về chiến tranh để tìm kiếm hòa bình'
Với trách nhiệm của người cầm bút, vừa là người lính trực tiếp chiến đấu trên chiến trường, nhà văn Dương Hướng luôn xác định viết về chiến tranh để tìm kiếm hòa bình, đẩy lùi cái ác, tìm kiếm chân lí, đề cao chân thiện mĩ.