Phụ nữ Việt Nam được khắc họa xúc động trên màn ảnh
Hình ảnh phụ nữ Việt Nam luôn được khắc họa rõ nét ở nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Dù thời xưa hay hiện đại, chiến tranh hay hòa bình, vẻ đẹp của người phụ nữ vẫn luôn tỏa sáng.
455 kết quả phù hợp
Phụ nữ Việt Nam được khắc họa xúc động trên màn ảnh
Hình ảnh phụ nữ Việt Nam luôn được khắc họa rõ nét ở nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Dù thời xưa hay hiện đại, chiến tranh hay hòa bình, vẻ đẹp của người phụ nữ vẫn luôn tỏa sáng.
Hoa khôi Nam Em thướt tha trong tà áo dài dát vàng
Tại sự kiện tối 26/9, Nam Em đảm nhận vai trò diễn kết màn hai bộ sưu tập áo dài của nhà thiết kế Đỗ Trịnh Hoài Nam.
Bà Huyện Thanh Quan và chuyện thay chồng thăng đường xử án
Tự ý thay chồng thăng đường xử án, Bà Huyện Thanh Quan là phụ nữ Việt duy nhất thời phong kiến dám “cả gan” làm điều này.
Đội quân hùng mạnh của Hồ Quý Ly và bài học cho hậu thế
Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Đọc lại 'Đồng tiền hai mặt' của Nguyễn Khắc Mẫn
Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Khắc Mẫn được ra mắt bạn đọc dựa trên bản in năm 1941.
Áo dài Việt xuất hiện trên sàn diễn thời trang New York
Nhà thiết kế Đỗ Trịnh Hoài Nam giới thiệu bộ sưu tập áo dài "Sen Vàng" tại sự kiện Couture Fashion Week ở New York, Mỹ.
Trung Quốc - Triều Tiên: Qua rồi thời 'như răng với môi'
Cựu Chủ tịch Mao Trạch Đông từng ví quan hệ với Bình Nhưỡng "như răng với môi". Tuy nhiên, hai bên không phải luôn gần gũi như trong quá khứ.
Việt Nam và những quốc hiệu trong lịch sử
Với lịch sử hàng nghìn năm dựng và giữ nước, dân tộc ta từng trải qua nhiều quốc hiệu khác nhau.
Điện ảnh Trung Quốc: Nỗi xấu hổ mang tên khoe thân, xuyên tạc, ăn cắp
Nhân Dân nhật báo của Trung Quốc cho rằng điện ảnh quốc gia tỷ dân hiện chỉ tóm gọn trong hai chữ "xấu hổ".
Vị vua đầu tiên đưa Toán học vào thi cử ở nước ta
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Lễ khai giảng của các hoàng tử xưa diễn ra như thế nào?
Trước khi vào học, hoàng tử và các giảng quan phải mặc mũ áo đại triều, đến giữa giảng đường có đặt bàn thờ Khổng Tử làm lễ khai giảng.
Chung trà cổ trưng bày trong bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh
Hoa văn tinh xảo, chất liệu phong phú tạo nên những chung uống trà cổ, thể hiện một phần nghệ thuật uống trà từ xa xưa ở Trung Quốc.
Chất lượng đầu vào sư phạm trượt dốc: Lỗi ở ngành giáo dục
Vấn đề nóng được dư luận “mổ xẻ” những ngày qua là ngành Sư phạm có điểm đầu vào ở mức thấp.
Ai là nhân tài Toán học đầu tiên của nước ta?
Việt Nam có rất nhiều nhân tài Toán học, trải qua các thời kỳ. Nhiều người thành công ở nước ngoài, góp phần làm rạng danh đất nước.
Tỉnh nào có cây thị 600 tuổi là nơi Lê Lợi cắt tóc ăn thề?
Dù chỉ là một tỉnh nhỏ ở ven biển miền Trung, tỉnh Hà Tĩnh có truyền thống lịch sử, nhiều đặc sản nổi tiếng.
Dân Trung Quốc đổ về đàn tế trời ở Bắc Kinh để chữa bệnh
Nhiều người vẫn kéo về con đường thần đạo ở khu di tích Thiên Đàn để "hấp thu linh khí đất trời", tin rằng việc này có tác dụng chữa bệnh, bất chấp sự bác bỏ của báo chí.
Hoàng tử nhà Nguyễn được dạy học như thế nào?
Dưới thời phong kiến, con cháu của hoàng thân quốc thích phải học hành rất nghiêm túc. Họ có thể bị xử phạt nặng nếu lười học.
Ai từng bị kết án tử hình vì chỉnh sửa hàng loạt bài thi?
Quy chế thi cử thời phong kiến rất nghiêm ngặt. Những người phạm tội thường bị xử rất nặng, có thể bị chém đầu.
Bài thi chống tham nhũng của trạng nguyên nổi danh sử Việt
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Tỉnh nào nhiều trạng nguyên nhất?
Trong lịch sử khoa bảng nước nhà, một tỉnh là quê hương của 13 trạng nguyên. Đây cũng là địa phương có nhiều trạng nguyên nhất nước ta.