Ở Nhật Bản, S1 và cisplatin đã trở thành phác đồ chuẩn để điều trị ung thư. S1 bao gồm kali, gimeracil, oteracil - một chất đối kháng fluoromaticrimidine bằng cách kết hợp tegafur 5-flurouracil (5-FU) và 5-chloro-2,4-dihydroxypyridine (CDHP) và oxit kali.
Về cơ bản, S1 điều chỉnh protein và quá trình sinh tổng hợp protein, giúp phá hủy tế bào ung thư. Cisplatin (cis-platinum), một loại thuốc với cấu trúc phân tử khá đẹp gồm một nguyên tử platinum trung tâm phẳng với bốn "cánh tay" mở rộng ra bên ngoài, có tác dụng ức chế phân chia tế bào.
Cấu trúc phân tử của cisplatin. |
Từ năm 1978, hóa trị dựa trên cisplatin là cách thức mới trong dược phẩm chữa ung thư. Chất hóa học vàng chanh nhỏ giọt qua các đường tiêm tĩnh mạch khiến bệnh nhân đều có phản ứng buồn nôn sau đó. Do vậy, nhiều bệnh nhân không thể hóa trị liệu hiệu quả vì các phản ứng phụ nghiêm trọng của phác đồ.
Câu chuyện không chỉ dừng lại ở đó. Mọi thứ bắt đầu khi không phải mọi bệnh ung thư đều đáp ứng với thuốc như trước đây. Điều này đã thôi thúc các nhà khoa học lao vào nghiên cứu. Ung thư là một sự biến hóa và khoa học, cũng phải phát triển để đối phó với căn bệnh nan y này.
Gần đây, Nhật Bản đã công bố những nghiên cứu về bổ sung fucoidan giúp hỗ trợ các liệu pháp chữa ung thư truyền thống như cisplatin. Nghiên cứu này bao gồm 24 bệnh nhân ung thư dạ dày tiến triển di căn đến mức không thể điều trị bằng phẫu thuật cắt bỏ dạ dày toàn phần hay bán phần, nên phải chuyển sang hóa trị liệu bằng S1 và cisplastin.
24 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên vào nhóm điều trị fucoidan (n = 12) hoặc nhóm chứng không điều trị bằng fucoidan (n = 12).
Gần đây, Nhật Bản đã công bố nghiên cứu về fucoidan trong hỗ trợ điều trị ung thư. |
Các chỉ số dinh dưỡng (PNIs) của 24 bệnh nhân ở thời điểm 3 tháng sau khi bắt đầu hóa trị liệu được so sánh với kết quả trước khi điều trị. Kết quả chỉ ra rằng PNI tăng ở giai đoạn hậu điều trị so với tiền điều trị đối với 14 bệnh nhân (8 nhóm fucoidan và 6 nhóm chứng).
Bên cạnh đó, thời gian sống trung bình của 14 bệnh nhân tăng PNI sau điều trị (11 tháng) cao hơn đáng kể so với 10 bệnh nhân suy giảm PNI sau điều trị. Một cách tổng quát, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nằm ở nhóm bệnh nhân được bổ sung fucoidan.
Fucoidan có nhiều trong rong nâu Nhật Bản. |
Từ kết quả đáng khích lệ này, fucoidan - chiết xuất từ rong nâu Nhật Bản - đã được thêm vào hỗn hợp S1 và cisplatin. Fucoidan được bổ sung, chủ yếu vì hợp chất này đã được chứng minh khống chế các tác dụng độc hại của hóa trị, đồng thời cũng có tính chống ung thư.
Kiểm soát độc tính của thuốc là cách kéo dài sự sống cho bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy fucoidan kiểm soát sự mệt mỏi xuất hiện trong quá trình hóa trị liệu. Bệnh nhân có thể tiếp tục hóa trị trong thời gian dài hơn nếu duy trì trạng thái dinh dưỡng phù hợp. Qua đó, tiên lượng sống còn của bệnh nhân điều trị bằng fucoidan lâu hơn so với bệnh nhân không có fucoidan.
Nghiên cứu gần đây cho thấy fucoidan cũng có thể ngăn chặn tiến triển của khối u trong ống nghiệm. Yamasaki-Miyamoto và Hyun (Nhật Bản) đã chứng minh rằng fucoidan kích hoạt kinase caspase-8 hoặc tín hiệu kinase ngoài tế bào và gây ra apoptosis (chết tế bào theo chu trình) cho các tế bào khối u trong ung thư dạ dày.
Khối u trong ung thư dạ dày. |
Do tác dụng kép đó, các tác giả nghiên cứu đã kết luận, fucoidan nên được bổ sung như là một thực phẩm cần thiết hàng ngày cho bệnh nhân ung thư dạ dày, ruột và những bệnh nhân đang bị các tác dụng phụ bất lợi của hóa trị liệu.
Fucoidan 3-Plus chứa 3 loại fucoidan từ rong mozuku, mekabu, fucus và nấm agaricus, giúp tăng cường khả năng oxy hóa các gốc tự do; tăng cường miễn dịch; giúp giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị; hỗ trợ làm giảm nguy cơ u bướu; hỗ trợ bảo vệ gan. Sản phẩm của Công ty TNHH TM Fucoidan Nhật Bản, sản xuất tại Nhật Bản. Công ty TNHH TM Fucoidan Nhật Bản: 68 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM. Số giấy phép quảng cáo: 778/2017/ATTP-XNQC, cấp ngày 28/3/2017, tại Hà Nội, do Bộ Y tế - Cục An toàn thực phẩm cấp. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |