Có phải cứ trải nghiệm mới viết được văn?
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, bất kỳ nhà văn nào khi cầm bút cũng cần chắt lọc vốn sống từ trải nghiệm thực tế và đọc những tác phẩm hay của thế hệ đi trước.
293 kết quả phù hợp
Có phải cứ trải nghiệm mới viết được văn?
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, bất kỳ nhà văn nào khi cầm bút cũng cần chắt lọc vốn sống từ trải nghiệm thực tế và đọc những tác phẩm hay của thế hệ đi trước.
Người đàn ông 83 tuổi sở hữu ‘túi tri thức khổng lồ’
“Sách dù nhỏ đến đâu vẫn chứa đựng hàm lượng tri thức lớn. Tôi sưu tầm chúng không chỉ bởi tính thẩm mỹ, mà còn vì giá trị nội dung, ý nghĩa lịch sử”, họa sĩ Nguyễn Thành Đàm nói.
Thúc đẩy văn hóa đọc, nhìn từ công nghệ
Nếu biết tận dụng và khai thác các ưu thế của công nghệ thì đây chính là chìa khóa quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển văn hóa đọc.
Xu hướng đọc sách trên thế giới
Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của đại dịch và sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành xuất bản thế giới đã dần trở lại với guồng quay của mình. Doanh số bán sách khả quan hơn.
Xu hướng đọc sách của trẻ em trên thế giới
Năm qua, trẻ em đọc nhiều sách hơn nhưng mức độ thích thú của các bạn nhỏ với trang sách lại được ghi nhận là đang có sự “suy giảm đáng lo ngại”.
Ngày Sách và Văn hóa đọc tại TP.HCM đón hơn một triệu lượt khách
Chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc tại phố Nguyễn Huệ, TP.HCM thu hút đông đảo độc giả, người yêu sách và văn hóa.
Phục chế sách xưa, làm đẹp những ấn phẩm quý
Những cuốn sách có tuổi đời hàng chục, thậm chí trăm năm gắn bó với mỗi cá nhân, gia đình. Công việc của các “bác sĩ sách” là phục chế sách xưa và làm đẹp những ấn phẩm quý.
Những người làm công tác xuất bản khẳng định sự xuất hiện của sách nói hay sách điện tử sẽ không triệt tiêu sách giấy, mà chỉ mở ra cách tiếp cận đa dạng hơn cho độc giả.
Hướng đi tiềm năng cho ngành xuất bản
Theo ông Nguyễn Nguyên, hoạt động văn hóa đọc đang được triển khai ở khắp tỉnh, thành trên cả nước, mở ra thị trường tốt cho ngành xuất bản.
Xây dựng nền tảng cho văn hóa đọc phát triển
Ông Lê Hoàng cho rằng có nhiều tín hiệu đáng mừng trong chủ trương, chính sách liên quan xuất bản và phát triển văn hóa đọc. Tất cả tạo cơ hội đưa sách vào đời sống.
Nhiều giải pháp phát triển văn hóa đọc
Đề xuất thành lập Ủy ban Quốc gia phát triển văn hóa đọc, đầu tư cho các thư viện, đưa tiết đọc sách vào chương trình học là một số giải pháp thúc đẩy thói quen đọc sách.
Lần đầu tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc
Nhiều hoạt động sôi nổi được tổ chức trên khắp cả nước, trong đó nổi bật là lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc, hội sách tại TP.HCM và hội sách trực tuyến.
Hội sách xuyên Việt được tổ chức tại thành phố Huế từ 12/4 đến 17/4. Đây là một trong những sự kiện chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.
Tìm hướng đi cho ngành xuất bản
Ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - cho rằng nâng cao tỷ lệ đọc sách cho người dân là giải pháp mấu chốt quyết định sự phát triển của toàn ngành.
Nằm trong chuỗi chương trình chào mừng ngày 8/3, một talk show phụ nữ chia sẻ về văn hóa đọc và phương pháp dạy con hiện đại đã được tổ chức.
Phát động dự án ‘Khuyến đọc Việt Nam’
Theo ông Hoàng Vĩnh Bảo - Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - dự án này là ngọn cờ tiên phong cho ý tưởng và mục tiêu phát triển văn hóa đọc.
Nhiều đầu sách hay dịp đầu xuân
Tại Phố sách Hà Nội và Đường sách Tết Nhâm Dần (TP.HCM), nhiều đầu sách hay được trưng bày phục vụ độc giả nhân dịp đầu xuân 2022.
Những người giữ lửa văn hóa đọc xuyên Tết
Hẹn gặp người thân ở quê sau Tết, hy sinh khoảnh khắc bên gia đình, nhiều bạn trẻ chọn làm việc tại đường sách xuân để phục vụ nhu cầu đọc dịp năm mới.
Đường sách TP.HCM mở cửa xuyên Tết
Phục vụ nhu cầu tinh thần của người yêu sách, đường sách TP.HCM tăng thời gian mở cửa, tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Xuất bản điện tử giúp phổ biến tri thức rộng hơn
Khi có thêm nhiều phiên bản sách với cách tiếp cận thuận tiện, việc phổ biến, lan tỏa tri thức đến người dân sẽ dễ dàng hơn.