Bệnh lupus ban đỏ là một bệnh lý tự miễn, gây viêm và tổn hại nhiều cơ quan trên cơ thể như: da, thận, tim, phổi, các khớp, các tế bào máu và não.
35 kết quả phù hợp
Bệnh lupus ban đỏ là một bệnh lý tự miễn, gây viêm và tổn hại nhiều cơ quan trên cơ thể như: da, thận, tim, phổi, các khớp, các tế bào máu và não.
TP.HCM ghi nhận nhiều ca mắc viêm não tự miễn, viện phí hơn tỷ đồng
Viêm não tự miễn NMDAR gặp hơn ở phụ nữ trẻ có u quái buồng trứng. Tỷ lệ không qua khỏi rất cao, gần như 100%.
Sai lầm của cha mẹ khiến con có nguy cơ mắc Covid-19
Một số phụ huynh chủ quan, nghĩ rằng con đã tiêm vaccine nên không chú trọng các biện pháp phòng tránh. Điều này khiến trẻ có nguy cơ mắc Covid-19.
Người phụ nữ bị lở loét toàn thân do tắm lá chữa bệnh
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng da có nhiều vết trợt rỉ máu, chảy dịch vàng sau khi tắm và đắp lá lên vết thương.
Test nhanh liệu còn phát hiện được người nhiễm nCoV biến chủng mới?
Hiện nay, protein N - thành phần trong SARS-CoV-2 giúp test nhanh phát hiện ca mắc - của biến chủng mới vẫn chưa thay đổi đủ để làm công cụ này hết tác dụng.
Phương pháp đảm bảo độ chính xác của test nhanh trước BA.5
Không giống như vaccine, khả năng phát hiện SARS-CoV-2 của que test nhanh vẫn giữ được hiệu quả bất chấp sự xuất hiện của biến chủng mới.
Ai có nguy cơ bị hậu Covid-19 cao nhất?
Hậu Covid-19 dần trở nên phổ biến, hàng loạt nghiên cứu cho thấy có tới 1/3 người khỏi bệnh, thậm chí hơn, đang phải đối mặt tình trạng này.
Các ngón chân sưng tấy, đỏ tím và đôi khi đau đớn là triệu chứng xuất hiện ở nhiều người mắc Covid-19. Các chuyên gia vẫn tranh luận để tìm hiểu nguyên nhân.
Ai dễ gặp di chứng hậu Covid-19?
Các nghiên cứu cho thấy nữ giới trong độ tuổi 40-50, tiền sử mắc bệnh lý tâm thần, hen suyễn, có tự kháng thể, tải lượng virus cao dễ gặp di chứng sau khi khỏi Covid-19.
Cách nhận biết các di chứng hậu Covid-19 thường gặp
Sau khi khỏi Covid-19, nhiều người vẫn gặp phải các di chứng kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Khi nào di chứng hậu Covid-19 của F0 biến mất?
Di chứng hậu Covid-19 vẫn là bí ẩn với giới khoa học. Nó khiến nhiều bệnh nhân và bác sĩ bối rối vì chưa thể tìm ra nguyên nhân, cách điều trị dứt điểm.
Lợi ích khi tiêm vaccine cho trẻ 5-11 tuổi
Theo TS Bùi Lê Minh, rất khó để nói chắc chắn việc tiêm cho trẻ em 5-11 tuổi có lợi hay nguy cơ nhiều hơn. Phương án tốt nhất là cho phép tiêm nhưng không bắt buộc.
Phát hiện mới về triệu chứng Covid-19 kéo dài
Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng máu của nhiều người khỏi bệnh Covid-19 có vi huyết khối, được cho là nguyên nhân của những triệu chứng dai dẳng dù đã âm tính với virus.
WHO: Hủy một sự kiện còn hơn tiêu tan cả cuộc đời
Tổng giám đốc WHO cảnh báo hoạt động ăn mừng kỳ nghỉ lễ sắp tới ở nhiều nước có thể “làm tăng ca mắc Covid-19, gây quá tải hệ thống y tế và dẫn tới thêm nhiều ca tử vong”.
Rối loạn hệ miễn dịch có thể gây đau xương khớp
Bên cạnh vấn đề tuổi tác, cân nặng, môi trường, chấn thương…, rối loạn miễn dịch cũng là một trong những nguyên nhân gây thoái hóa xương khớp.
Hai mũi vaccine ngừa Covid-19 đã đủ hiệu quả, chưa cần mũi thứ 3
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia Đại học Pennsylvania, Mỹ cho thấy hệ miễn dịch vẫn có khả năng ngăn ngừa Covid-19 hiệu quả, dù lượng kháng thể từ vaccine giảm dần theo thời gian.
Phát hiện kháng thể chặn được biến chủng Delta
Các kháng thể đặc biệt này được tìm thấy trên lạc đà Alpaca, có kích thước siêu nhỏ và hứa hẹn mở ra biện pháp mới trong điều trị Covid-19.
Hiện tượng bí ẩn của bệnh nhân mắc Covid-19
Các tự kháng thể (autoantibodies) sẽ gây ra nhiều triệu chứng nghiêm trọng ngay cả khi bệnh nhân Covid-19 đã hồi phục.
Lupus ban đỏ và vảy nến khác nhau như thế nào?
Lupus ban đỏ và vảy nến đều có triệu chứng nổi những mảng đỏ trên da nên khiến nhiều người nhầm lẫn.