Bí mật về loài cá mập có thể sống tới 400 năm
Các nhà khoa học đã lập bản đồ gene của cá mập Greenland, mang đến cơ hội để nghiên cứu về bí mật giúp loài sinh vật đại dương này có tuổi thọ vượt trội.
189 kết quả phù hợp
Bí mật về loài cá mập có thể sống tới 400 năm
Các nhà khoa học đã lập bản đồ gene của cá mập Greenland, mang đến cơ hội để nghiên cứu về bí mật giúp loài sinh vật đại dương này có tuổi thọ vượt trội.
Cả thế giới rung chuyển suốt 9 ngày sau cơn siêu sóng thần
Đợt sạt lở và siêu sóng thần ở Greenland, bắt nguồn từ khủng hoảng khí hậu, đã khiến Trái Đất rung lên suốt 9 ngày vào tháng 9/2023.
'Đỏ mắt' tìm giám đốc đạo đức để quản lý AI
Để đối phó với những vấn đề về đạo đức liên quan đến trí tuệ nhân tạo, nhiều công ty Mỹ tuyển dụng vị trí Giám đốc Đạo đức, một chức danh còn mới trên thị trường.
'Cá mập cocaine' tràn ngập vùng biển Brazil
Các nhà khoa học lo ngại rằng cocaine có trong cơ thể cá mập ngoài khơi bờ biển Brazil và có thể làm thay đổi hành vi của chúng.
Gần 50% thành phố lớn ở Trung Quốc 'đang chìm'
Đây là con số ước tính khi các thành phố lớn ở Trung Quốc đang sụt lún hơn 3 mm mỗi năm, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng trăm triệu người.
Con người có tìm ra thần dược trường sinh không?
Nếu có thể can thiệp sự lão hóa thành công đó sẽ là một cuộc cách mạng.
Nhà khoa học nghiên cứu gene của những người trăm tuổi
Nir Barzilai, Giám đốc Viện nghiên cứu Lão hóa tại trường Đại học Y dược Albert Einstein, New York là người đứng sau nghiên cứu gene của những người trăm tuổi.
Bác sĩ đầu tiên thử nghiệm thuốc điều trị tiểu đường trên người
Người đầu tiên thử nghiệm metformin trên người là Jean Sterne, một bác sĩ và cũng là chuyên gia tiểu đường người Pháp.
Lý do chúng ta dễ tái nhiễm Covid-19
Sau khi mắc Covid-19, bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhưng thời điểm sẽ khác nhau và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
CRISPR mở ra cánh cửa giúp nhân loại kiểm soát các làn sóng virus
CRISPR (Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats) bản chất là một nhóm chuỗi DNA tìm thấy trên bộ gen của sinh vật nhân nguyên thủy như vi khuẩn, cổ vi sinh vật.
AI cho thấy dấu vân tay không hoàn toàn độc nhất
Kết quả nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science Advances dường như đã lật ngược một chân lý - dấu vân tay không hoàn toàn độc nhất.
Một nghiên cứu mới cho thấy việc phát hiện thông tin sai lệch trong các bài đăng do AI (trí tuệ nhân tạo) tạo ra gặp nhiều khó khăn.
Bức ảnh từ New York khiến cả thế giới sửng sốt và 'bi kịch Icarus'
Chất lượng không khí tồi tệ và bầu trời màu cam khói ở bờ Đông nước Mỹ tuần qua đã khiến một số người suy đoán rằng cách mọi người nghĩ về biến đổi khí hậu sẽ thay đổi.
Loại axit amin được cho là giúp kéo dài tuổi thọ
Nghiên cứu mới của các nhà sinh vật học tại Đại học Columbia (Mỹ) chỉ ra rằng taurine có khả năng giúp làm chậm quá trình lão hóa và tăng tuổi thọ.
Các quốc gia đang ráo riết chuẩn bị cho các loại hình thời tiết cực đoan trong năm nay khi thế giới phải đối mặt với hiện tượng El Nino.
Vành đai của Thổ Tinh có thể sớm biến mất
Nghiên cứu cho thấy thiên thạch sẽ liên tục va chạm với các vành đai băng bao quanh Thổ Tinh, khiến chúng mòn dần, thậm chí biến mất hoàn toàn theo thời gian.
‘Bỏ phố về quê’ có thể gây trầm cảm
Theo các nhà nghiên cứu Mỹ và Thụy Điển, việc cư dân sống thưa thớt, ít không gian mở công cộng và mật độ dân số thấp có thể góp phần làm suy giảm sức khỏe tâm thần.
Nụ hôn đầu tiên trong lịch sử được ghi lại có từ gần 5.000 năm trước
Trang Straits Times đã dẫn một nghiên cứu mới cho thấy con người lần đầu tiên khóa môi nhau sớm hơn 1.000 năm so với các phân tích trước đây.
Phát hiện hơn một nửa số hồ trên thế giới bị thu hẹp
Một nghiên cứu chỉ ra hơn một nửa số hồ nước và hồ chứa lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do khủng hoảng khí hậu và mức tiêu thụ của con người.
Đánh giá mới về lịch sử nụ hôn của loài người
Theo các nhà nghiên cứu, ghi chép sớm nhất về nụ hôn của loài người có niên đại khoảng 4.500 năm ở Trung Đông cổ đại, sớm hơn 1.000 năm so với ước tính trước đây.