Kỳ thi THPT quốc gia 2019 không phục vụ đồng thời 2 mục đích
Đó là khẳng định của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại phiên họp giải trình của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9.
205 kết quả phù hợp
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 không phục vụ đồng thời 2 mục đích
Đó là khẳng định của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại phiên họp giải trình của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.
TP.HCM sẵn sàng biên soạn sách giáo khoa riêng
TP.HCM đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết để có thể biên soạn sách giáo khoa riêng ngay khi chương trình giáo dục phổ thông mới được thông qua.
GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Một chương trình một bộ SGK là ngược thế giới'
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng số tiền cho chương trình đổi mới sách giáo khoa (SGK) là 144 tỷ, bằng 180 m đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa, Hà Nội, và 600 m đường cao tốc Bắc - Nam.
Đề xuất tách 2 phần đề thi THPT quốc gia cho tốt nghiệp và đại học
TS Quách Tuấn Ngọc đề xuất hoàn thiện kỳ thi THPT quốc gia theo hướng "2 trong 1 buổi". Các bài thi nên được chia thành 2 phần đề: Tốt nghiệp THPT và thi đại học.
PTT Vũ Đức Đam: SGK mới sẽ khuyến khích học sinh dám nghĩ dám làm
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết Việt Nam sẽ ban hành sách giáo khoa mới từ lớp một trên tinh thần khuyến khích sự sáng tạo, giáo dục học sinh tôn trọng những giá trị văn hóa.
Vì sao Công nghệ Giáo dục không phải sách giáo khoa?
Trải qua 40 năm, sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại được hội đồng thẩm định quốc gia thông qua. Được đánh giá tốt nhưng tài liệu này vẫn không phải sách giáo khoa.
'Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không đúng'
TS Đàm Quang Minh cho rằng lấy một góc, một trang sách hay clip để đưa lên chỉ trích không phản ánh đầy đủ phương pháp luận giáo dục.
Nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng về tuyển dụng, bố trí giáo viên
Cả nước thiếu gần 76.000 giáo viên nhưng là thiếu cục bộ ở một số địa phương, trong khi nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công giáo viên.
'Cách đánh vần lạ không liên quan chương trình giáo dục phổ thông mới'
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định cách đánh vần lạ khiến nhiều người hoang mang không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
GS ngôn ngữ băn khoăn về cách phát âm lạ trong sách Công nghệ Giáo dục
GS.TS Nguyễn Văn Lợi cho rằng dư luận hoang mang vì cách phát âm theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục là dễ hiểu, bởi tâm lý chung muốn giữ cách đọc, chữ viết theo truyền thống.
Sách giáo khoa được biên soạn và phát hành như thế nào?
Chương trình và sách giáo khoa trải qua nhiều lần thẩm định, thử nghiệm mới được in ấn, phát hành rộng rãi trên cả nước.
Ba lý do nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia
Theo ông Đào Tuấn Đạt, không phù hợp để xét tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, đề thi gây tác dụng ngược trong dạy và học là những lý do nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia.
Góp ý chương trình, SGK mới: Ban soạn thảo đã tiếp thu những gì?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết Ban soạn thảo chương trình đã nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các tổ chức, cá nhân với môn Ngữ văn.
Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Ngữ văn mới
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Ngữ văn mới để giáo dục cho học sinh.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Mỗi trường cần có phòng học chức năng riêng cho môn Âm nhạc
Dự thảo chương trình sách giáo khoa mới các môn học đã được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Bộ môn Âm nhạc cũng có khá nhiều đổi mới.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.