Thiếu niên nhà giàu và nghèo dùng Internet khác nhau thế nào
Một nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OEDC) chỉ ra rằng bình đẳng trong việc tiếp cận Internet không có nghĩa là bình đẳng về cơ hội.
36 kết quả phù hợp
Thiếu niên nhà giàu và nghèo dùng Internet khác nhau thế nào
Một nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OEDC) chỉ ra rằng bình đẳng trong việc tiếp cận Internet không có nghĩa là bình đẳng về cơ hội.
Đã đến lúc phong trào thanh niên tình nguyện thay đổi
Cần bỏ việc coi việc tình nguyện là chiến dịch và thanh niên tình nguyện là chiến sĩ. Tình nguyện, nói tóm lại, là thích thì làm, chứ không phải mệnh lệnh chỉ huy trong quân đội.
Sinh viên các trường đại học hàng đầu đọc gì?
Kho dữ liệu trực tuyến Open Syllabus Explorer vừa đưa ra danh sách hơn một triệu giáo trình đại học được sử dụng trong 10 năm qua tại phần lớn các trường ở Mỹ.
Sinh viên vẫn chuộng đọc sách in hơn sách điện tử
Thế giới ngày nay có thể đang ngày càng “số hóa”, song có một địa hạt vẫn đủ sức chống chọi để giữ bản sắc và đó chính là thói quen đọc sách in.
Nữ thiên tài Vật lý được kỳ vọng kế nghiệp Einstein
Sabrina chế tạo máy bay khi mới 14 tuổi, tốt nghiệp MIT với điểm số tối đa. Cô là nghiên cứu sinh tại Harvard, được dự đoán sẽ kế nghiệp hai nhà Vật lý vĩ đại Einstein và Hawking.
Phụ huynh không cho con ăn bán trú vì lo thực phẩm bẩn
Ngay sau khi lực lượng chức năng phát hiện Công ty Trung Thành tuồn thực phẩm bẩn vào 7 trường mầm non, tiểu học ở quận Tây Hồ (Hà Nội), nhiều phụ huynh không cho con ăn bán trú.
Hí họa: Những độc chiêu ép khách mua hàng
Một số địa phương, nhà trường đã lạm quyền khi chỉ định đích danh nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa và yêu cầu người dân, thậm chí là sinh viên phải sử dụng.
Ký túc xá ấm áp như nhà của sinh viên Trung Quốc
Các nữ sinh Đại học Lâm Nghiệp và Công nghệ ở Trung Quốc vận dụng kiến thức chuyên ngành thiết kế nội thất, bài trí lại phòng ký túc xá theo phong cách ấm áp như gia đình.
Chuyện cảnh sát hình sự... đỡ đẻ giữa đêm dông gió
“Nếu không có các chú công an, không biết đến bây giờ tôi có còn được bế 'cục vàng' này nữa không” - bà Trần Thị Hợp vừa cười vừa nói.
Khám phá nôi đào tạo những nhà báo hàng đầu thế giới
Đại học Báo chí Lille của Pháp là nơi đào tạo báo chí hàng đầu thế giới, với chương trình mang tính thực hành cao và đội ngũ giảng viên là những phóng viên chuyên nghiệp.
Đề thi ngữ văn lớp 9 'gài bẫy' học sinh?
Sáng 22/4, nhiều học sinh tại TP HCM hoang mang trước kiểu ra đề vừa lạ, vừa đánh đố sau buổi thi học kỳ II, môn Ngữ văn lớp 9. Giáo viên cũng không hiểu yêu cầu của đề.
Khi hiệu trưởng quyết định chương trình dạy học
Giáo viên không còn lo bài này dạy một tiết quá ít, bài kia có kiến thức trùng lặp nhưng lại phải “nhai lại”, khi hiệu trưởng được quyết định chương trình dạy học của từng môn.
'Mặc để thành công' - triết lý của thời đại mở
Khái niệm “mở” ở đây là mở về học thuật, về tư duy, cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề, và đối thoại với sinh viên.
Chụp sex trong Hoàng thành: Đừng nghĩ sex chỉ là...?
Sau khi hàng loạt bài viết lên án việc một nhóm sinh viên HV Ngân hàng ngày 20/11 đã xếp hình chữ sex chụp ảnh ngay trước Hoàng thành Thăng Long, phản bác lại làn sóng dư luận phản đối, những tân...
Ảnh hài châu Á: Lấy quần đùi làm áo
Khi người châu Á rảnh rỗi, họ có thể nghĩ ra những việc làm nông nổi và khôi hài.
Thầy cô bật khóc khi chấm môn Văn
Câu nghị luận của đề ngữ Văn kỳ thi tốt nghiệp THPTđã chạm được đến những cảm xúc chân thực nhất của học trò. Không ít giám khảo nói họ đã bật khóc khi đọc những cảm xúc các em viết.