Chuẩn bị tâm lý để chăm sóc cha mẹ mắc sa sút trí tuệ
Không chỉ bệnh nhân, mà cả người thân của họ cũng phải chuẩn bị tâm lý để đối mặt với chứng sa sút trí tuệ. Bởi đây là căn bệnh dai dẳng và mang tới nhiều rắc rối trong đời sống.
253 kết quả phù hợp
Chuẩn bị tâm lý để chăm sóc cha mẹ mắc sa sút trí tuệ
Không chỉ bệnh nhân, mà cả người thân của họ cũng phải chuẩn bị tâm lý để đối mặt với chứng sa sút trí tuệ. Bởi đây là căn bệnh dai dẳng và mang tới nhiều rắc rối trong đời sống.
Tái nám là hiện tượng da xuất hiện nhiều lần những đốm sẫm màu, da kém sắc, xanh xao, thiếu sức sống... Tình trạng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vẻ đẹp và sự tự tin của người mắc.
Người cao tuổi dễ mắc bệnh gì và cách phòng ngừa
Ở người cao tuổi, nhiều chức năng của cơ thể bị suy giảm và sức khỏe yếu dần nên dễ mắc bệnh và những bệnh mạn tính thường hay tái phát.
3 bài tập thở rất tốt cho phổi
Một số bài tập thở rất dễ thực hiện có thể giúp giải độc phổi, thúc đẩy hệ hô hấp khỏe mạnh hơn.
Mang mèo hoang về nuôi, cả gia đình bị nhiễm nấm da
Hai tuần sau khi mang một con mèo hoang về nuôi, 3 thành viên trong gia đình ở Hà Nội đều bị nhiễm nấm da, phải đến gặp bác sĩ điều trị.
Điểm chung của hàng chục ca đột quỵ mỗi ngày ở TP.HCM
Người đàn ông 42 tuổi không qua khỏi sau nhiều ngày nguy kịch do xuất huyết não, huyết áp tăng ở mức "kịch trần".
Điều cần làm khi biết người thân mắc chứng sa sút trí tuệ
Theo các chuyên gia, đối với bệnh sa sút trí tuệ, việc trấn an tâm lý cho người bệnh rất quan trọng. Nhận được sự quan tâm của người thân, bệnh nhân cảm thấy an tâm hơn.
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút trí tuệ
Khi bệnh nhân sa sút trí tuệ xuất hiện các triệu chứng như trầm cảm, giảm hứng thú, u uất trước tiên hãy lắng nghe và đồng cảm với họ, nếu các triệu chứng trở nặng, cần điều trị.
Trấn an tư tưởng cho người mắc chứng sa sút trí tuệ
Phải đối mặt với việc trí nhớ và khả năng tư duy của bản thân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có thể trở thành gánh nặng của người thân, khiến người bệnh rơi vào trạng thái khủng hoảng.
Thói quen ăn uống thất thường của bệnh nhân sa sút trí tuệ
Thói quen ăn uống của bệnh nhân sa sút trí tuệ có thể thay đổi thường xuyên, lúc thèm ăn, khi lại chán ăn. Để chăm sóc người bệnh, người nhà của họ cần sự tỉ mỉ.
Phản ứng cực đoan của người mắc chứng sa sút trí tuệ
Trí nhớ và khả năng tư duy giảm sút đáng kể, cộng thêm chứng mất ngủ và nhiều phiền toái mà bệnh sa sút trí tuệ đem lại khiến người bệnh dễ cáu giận và có nhiều cảm xúc cực đoan.
Bác sĩ Chợ Rẫy 'giải oan' cho cô gái bị lầm tưởng mắc tâm thần
Cô gái 24 tuổi đột ngột sa sút trí tuệ, được chẩn đoán mắc tâm thần. Người mẹ kiên trì "vái tứ phương", cuối cùng phát hiện con gái mắc bệnh hiếm.
Mối liên hệ giữa bệnh sa sút trí tuệ và chứng mất ngủ
Người mắc sa sút trí tuệ có thể bị mất ngủ, thường xuyên mơ thấy ác mộng. Để bệnh nhân ngủ ngon hơn, nên khuyến khích họ vận động nhiều hơn vào ban ngày.
Chảy nước dãi khi ngủ báo hiệu 4 tình trạng bệnh
Nhiều người mắc phải tình trạng chảy nước dãi khi ngủ, đôi khi đây cũng là dấu hiệu cảnh báo của một số căn bệnh.
Điều trị không dùng thuốc đối với bệnh sa sút trí tuệ
Ngoài việc điều trị bằng thuốc, bệnh nhân mắc chứng sa sút trí tuệ và người giám hộ có thể tìm hiểu các phương pháp điều trị không dùng thuốc để cải thiện khả năng nhận thức.
Lợi ích bất ngờ khi ngâm chân nước ấm
Ngâm chân đúng cách không những giúp ngủ ngon, thư giãn mà còn có tác dụng lớn trong việc điều trị các bệnh về xương khớp.
Chứng sa sút trí tuệ khởi phát sớm thường xuất hiện ở độ tuổi nào?
Ở tuổi ngoài 60, nếu có biểu hiện suy giảm trí nhớ ở mức đáng ngại, cần tiến hành thăm khám kỹ lưỡng để phát hiện các chứng bệnh liên quan đến thoái hóa não.
Chế độ ăn uống có lợi cho người mắc sa sút trí tuệ
Một chế độ ăn cân bằng về dinh dưỡng sẽ hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị bệnh sa sút trí tuệ. Với bệnh nhân lú lẫn nặng, người nhà phải chú ý tránh thức ăn rơi vào đường thở.
Cách để phát hiện sớm bệnh sa sút trí tuệ ở người lớn tuổi
Thời kỳ đầu, bệnh sa sút trí tuệ có thể bị nhầm với chứng hay quên ở người già. Căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng tới trí nhớ mà còn làm thay đổi tính tình của người bệnh.
Vì sao bệnh Alzheimer đánh cắp tất cả ký ức của con người?
Khi bị Alzheimer, thùy trán và thùy đỉnh của não bộ đều tổn thương nghiêm trọng. Ký ức về những chuyện đã qua dần biến mất. Người bệnh cũng không thể ghi nhớ các thông tin mới.