Vị vua nước Việt chưa từng thất bại trên chiến trận
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
202 kết quả phù hợp
Vị vua nước Việt chưa từng thất bại trên chiến trận
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Chiến địa Bạch Đằng năm 1288, hai vua Trần bắt sống Ô Mã Nhi
Mỗi lần giặc phương Bắc dẫn thủy quân qua Bạch Đằng giang, chúng lại đón nhận kết cục thảm hại. Về phía ta, trận Bạch Đằng giang năm 1288 quyết định thắng lợi trước giặc Nguyên.
Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Ai là người đầu tiên viết về thời Hùng vương trong sử nước ta?
Trong bộ chính sử đầu tiên của nước ta là “Đại Việt sử ký”, do Lê Văn Hưu soạn đầu thời Trần, chưa có ghi chép về thời Họ Hồng Bàng và các vua Hùng.
Thời kỳ nào 'đêm không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi'?
Theo đánh giá của nhà bác học Lê Quý Đôn, thời kỳ này "Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi".
Bệnh dịch thời vua nào khiến hơn nửa triệu người tử vong?
Trong vòng 70 năm ở thời Nguyễn, nước ta trải qua 70 trận dịch lớn nhỏ. Trong đó, có những trận dịch khiến hơn nửa triệu người tử vong.
Hoàng hậu hai triều và cuộc chuyển giao quyền lực hiếm có của lịch sử
Không chỉ là hoàng hậu của hai vị hoàng đế Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành, Dương hậu còn có vai trò đặc biệt trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.
Vị tướng quyền uy bậc nhất nước Việt từng nhiều năm làm thái giám
Một số tư liệu cho thấy Lý Thường Kiệt - vị tướng kiệt xuất phá Tống, bình Chiêm, giữ bình yên cho Đại Việt trong nhiều năm - là một hoạn quan.
Tết Nguyên tiêu trong hoàng cung xưa được tổ chức như thế nào?
Không chỉ là lễ mừng ngày trăng tròn đầu tiên của một năm mới, Tết Nguyên tiêu còn là dịp để các vua Việt bày sự kính ngưỡng trời phật, tổ tiên, lập đàn chay cầu phước...
Sự thật về ông vua đi cày trúng hũ vàng đầu năm mới
Cách đây 1033 năm, một vị vua xuống ruộng đi cày, đã “may mắn” trúng hũ vàng, bạc. Câu chuyện này được ghi chép trong sử sách như thế nào?
Tướng mạo khác thường của vị vua tuổi Canh Tý đầu tiên trong sử Việt
Ông là vị vua tuổi Canh Tý đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau khi lên ngôi, ông trở thành minh quân.
Ông vua lên ngôi ngày mùng 1 Tết
Ông vua nước Việt này lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, nổi tiếng anh minh, trị nước giỏi.
Thám hoa nước Việt khiến vua Càn Long khâm phục
Ông là lưỡng quốc thám hoa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được người phương Bắc kính trọng. Vua Càn Long của nhà Thanh từng tặng ông áo cẩm bào.
Tại sao người Việt được gọi là 'Con Lạc cháu Hồng'?
"Con Lạc cháu Hồng" là cụm từ được dùng để chỉ con cháu người Việt.
Hai cha con được đặt tên phố ở Hà Nội
Cả 2 cha con danh nhân này đều được đặt tên phố ở thủ đô Hà Nội. Đây là vinh dự ít người có được.
Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 chồng làm vua
Xuất thân là công chúa, sau lấy 2 đời chồng đều làm vua, bà có số phận lạ lùng bậc nhất trong sử Việt.
Huyện nào ra đời hơn 2.000 năm trước, nổi tiếng với đặc sản bánh cáy?
Đây là địa phương có ẩm thực bánh cáy nổi tiếng trong cả nước, nhiều danh nhân văn hóa tiêu biểu, lịch sử phát triển hào hùng.
Ba vụ án hối lộ, tham nhũng kinh động sử Việt
Dưới thời kỳ phong kiến Đại Việt, nhiều vụ án tham nhũng, nhận hối lộ của quan lại đã để lại hậu quả nghiêm trọng.
4 viên tướng bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288
Cọc Bạch Đằng là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất của người Việt trong quá trình giữ nước.
Vũ khí giúp người Việt đã 3 lần đánh bại Mông - Nguyên
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.