Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha
Cuốn "Con đường văn sĩ", được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.
386 kết quả phù hợp
Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha
Cuốn "Con đường văn sĩ", được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.
Bất ngờ khi nhiều người trẻ tìm đến sách cổ
Sách cổ, một loại tài liệu tưởng chừng ít quan tâm, đang được giới trẻ tìm đọc nhờ những nỗ lực số hóa, quảng bá và làm mới về mặt hình thức.
Sách chạy quảng cáo trên báo hơn 100 năm trước
Nhiều báo đăng quảng cáo các nhà sách, như nhiều số báo "Nông cổ mín đàm" quảng cáo cho hiệu Claude ở trang cuối.
Sách không chỉ để đọc mà còn là những tác phẩm nghệ thuật
“Thú chơi sách đặc biệt” là một hoạt động đã có từ rất lâu trên thế giới và cả Việt Nam. Thông qua hoạt động này, giá trị của những cuốn sách được nâng lên một tầng cao mới.
100 năm trước, nghề xuất bản đã thịnh ở Nam Kỳ
Năm 1918, Phạm Quỳnh đã đề cập đến hoạt động xuất bản sách ở Nam Kỳ khi cho rằng “nghề làm sách ở Nam Kỳ cũng thịnh lắm, có phần lại thịnh hơn nghề làm báo nhiều”.
Nhà văn với độc giả thời công nghệ
Trong đời sống văn học, khen chê là điều thường. Công chúng có quyền tiếp nhận tác phẩm văn học theo những cách riêng của mình.
Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ
Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.
Chữ Quốc ngữ lan tỏa và bước ngoặt với phụ nữ Việt thế kỷ trước
Theo tiến sĩ Đoàn Ánh Dương, sự phổ biến của chữ Quốc ngữ ở nước ta đầu thế kỷ trước tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ý thức về bản thân, nữ quyền.
Tôn vinh chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'
Nhiều diễn giả, độc giả nhận định rằng chữ Quốc ngữ là "thành quả giao lưu Âu-Á đẹp nhất trước nay" và rằng tôn vinh những người có công với chữ Quốc ngữ là "uống nước nhớ nguồn".
Những bài học thấm thía của người xưa
Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.
Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử
Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.
Cô gái gốc Việt viết sách kể hành trình thành nghị sĩ Pháp
TS Bùi Trân Phượng khẳng định câu chuyện của Stéphanie Đỗ là minh chứng cho một tài năng nở rộ từ sự hội tụ hai căn tính dân tộc của một phụ nữ thuộc về hai nền văn hóa.
Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ “Tết”.
Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm
“Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi”, con trai nhà thơ chia sẻ.
'Bút chiến' thời Tự Lực Văn Đoàn
Ở "Tự chủ văn chương và sứ mệnh tự do" chi chít những “vụ áp phe” công kích giữa các báo, các nhân vật nổi tiếng gây chú ý cho độc giả.
Tàng thư độc lạ của Tạ Thu Phong
Luật sư Tạ Thu Phong sưu tầm được 10 nghìn cuốn sách cũ, cổ và hàng chục nghìn bản báo cũ, nhiều nhất là báo chí Cách mạng thời kỳ đầu.
Sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách có ấn bản đẹp
Tác phẩm của học giả Vương Hồng Sển sẽ được phát hành phiên bản đẹp, giúp bạn đọc khám phá mọi sắc thái của thú chơi sách.
Hướng làm sách chuyên sâu và phát huy kênh truyền thông mạng xã hội
Tham luận "Tủ sách 'Phụ nữ tùng thư' và sự tiếp nhận của giới trẻ thông qua kênh truyền thông mạng xã hội Facebook" của bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc NXB Phụ nữ Việt Nam.
Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latin. Sách "Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ" cho biết hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.