Học khối ngành xã hội và nhân văn có khó xin việc?
Khối ngành khoa học xã hội và nhân văn đang có xu hướng bị các trường thu hẹp quy mô đào tạo. Một số chuyên gia cho rằng cạnh tranh nghề nghiệp ở khối ngành này khá lớn.
40 kết quả phù hợp
Học khối ngành xã hội và nhân văn có khó xin việc?
Khối ngành khoa học xã hội và nhân văn đang có xu hướng bị các trường thu hẹp quy mô đào tạo. Một số chuyên gia cho rằng cạnh tranh nghề nghiệp ở khối ngành này khá lớn.
Vì sao chọn ngành 'hot' vẫn thất nghiệp?
"Chọn ngành 'hot' như Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng, Thương mại có thể vẫn thất nghiệp, vì khối ngành này được nhiều người lựa chọn, dẫn đến cung lớn hơn cầu.
Sơ tuyển ngành Y đa khoa bằng phỏng vấn hoặc trắc nghiệm
Năm nay, khoa Y Đại học Quốc gia TP HCM sẽ sơ tuyển ngành Y đa khoa bằng phỏng vấn hoặc thi trắc nghiệm. Đây là hình thức tuyển sinh mới đối với khối ngành Y - Dược.
Chọn sai ngành nghề có thể phải trả giá cả cuộc đời
Theo TS Phạm Mạnh Hà, học sinh lớp 12 chọn sai ngành nghề có thể dẫn đến hậu quả trong 15 năm tới, thậm chí cả cuộc đời. Nhiều em đỗ đại học vẫn bỏ dở vì chọn ngành không phù hợp.
Chọn trường để không thất nghiệp
Học sinh chọn trường có điểm chuẩn cao để thử sức hay theo đám đông bạn bè... là thực tế được nhiều trường phản ánh. Một số thầy, cô cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi cho thí sinh.
Những ngành học dễ xin việc làm
Theo dự báo thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Xây dựng, Kỹ thuật ôtô, Tâm lý học... là những ngành cần nhiều nhân lực trong vài năm tới.
Chọn ngành học qua số liệu... thất nghiệp
Tham khảo số liệu mới nhất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, thí sinh nên cân nhắc kỹ để tránh những ngành học đang thừa nhân lực.
Đại học ồ ạt mở ngành và nguy cơ 'được mùa mất giá'
Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà, chuyên gia tư vấn hướng nghiệp, cho rằng, nhiều học sinh thiếu thông tin nên chọn nghề không phù hợp bản thân hoặc khó xin được việc làm sau khi tốt nghiệp.
Thí sinh nên nộp hồ sơ xét tuyển đại học lúc nào?
Chuyên gia tư vấn Phạm Mạnh Hà gợi ý thí sinh có thể nộp hồ sơ sau 3, 4 ngày kể từ 1/8. Điều này giúp các em có hình dung chung về lượng thí sinh xét tuyển vào trường.
Tư vấn nộp hồ sơ xét tuyển đại học
Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà tư vấn về thời điểm nộp hồ sơ NV1 để có cơ hội đỗ đại học cao nhất.
'Mẹ chọn nốt trường đại học cho con đi'
"Tôi cho con quyền tự quyết thì nó bảo: Con chẳng biết mình thích gì, mà từ trước đến giờ mẹ toàn quyết định chuyện học hành của con nên mẹ chọn nốt trường đại học con đi”.
Chọn nghề nhiều tiền hay theo đam mê?
Nhiều bạn thích làm ngân hàng vì lương 10 đến 15 triệu đồng/tháng, nhưng không phải ai cũng chịu được bị nhốt trong phòng với máy móc và con số, tiến sĩ Phạm Mạnh Hà nói.
Tuyển sinh đại học rối vì quá nhiều tiêu chí phụ
Không ít thí sinh tỏ ra băn khoăn, lo lắng, bởi hầu như trường nào cũng có thêm các tổ hợp khối thi mới, kèm hàng loạt tiêu chí phụ.
VTC14 sai khi dùng hình ảnh học sinh hút shisha
Câu chuyện nhóm học sinh Hà Nội xuất hiện trong phóng sự của VTC14 được xem là có dàn dựng trước, tiếp tục khiến các học sinh bị áp lực căng thẳng.
Doanh nghiệp giao thông đồng loạt tăng thưởng Tết
Đến nay, đã có 95% doanh nghiệp ngành GTVT đăng ký mức thưởng Tết Ất Mùi cho người lao động, với mức thưởng đa phần cao hơn nhiều năm trước.
Chiến lược giành học bổng tại triển lãm du học quốc tế GSE
Triển lãm du học quốc tế 2015 do công ty GSE - BEO tổ chức thường niên sẽ chính thức diễn ra trong tháng 1, mang đến nhiều cơ hội tuyệt vời để các bạn trẻ thực hiện giấc mơ du học.
Chê khách mặc váy xấu: Hối hận mất mối siêu giàu kín tiếng
Việc nhân viên cửa hàng lẽo đẽo đi theo khách không phải do sợ ăn cắp mà xuất phát từ dịch vụ kỹ lưỡng của thương hiệu, người bất cẩn chê khách mặc đồ không xịn sẽ mất "cá sộp".
Áp lực nghề nghiệp như bệnh thành tích, sự quá tải, sự chi phối từ lãnh đạo... là các nguyên nhân khiến giáo viên căng thẳng, dẫn đến những hành động bột phát khó kiểm soát.
Bà Tưng giải thích những việc đã làm vừa qua
Cô đã chia sẻ quan điểm của bản thân về những chiêu trò "gây bão" cư dân mạng thời gian vừa qua.
Dạy đạo đức ở trường: Nhồi nhét kiến thức 'cao siêu'
Có một nghịch lý là học sinh lớp 11 và 12 không có tiết học đạo đức nào, trong khi chương trình giáo dục công dân chỉ có ở lớp 10 (29 tiết/năm) rất nặng nề.