Người Pháp lên tiếng về thương vụ của những gã khổng lồ xuất bản
Tập đoàn truyền thông Vivendi đang đưa ra lời đề nghị mua 55% cổ phần của Lagardère, công ty sở hữu Hachette. Người làm sách Pháp gọi đây là thương vụ có hại cho nền xuất bản.
158 kết quả phù hợp
Người Pháp lên tiếng về thương vụ của những gã khổng lồ xuất bản
Tập đoàn truyền thông Vivendi đang đưa ra lời đề nghị mua 55% cổ phần của Lagardère, công ty sở hữu Hachette. Người làm sách Pháp gọi đây là thương vụ có hại cho nền xuất bản.
Từ châu Âu nghĩ về Hội sách ở Việt Nam
Nhiều năm tham dự các hội sách lớn quốc tế, TS Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra những kinh nghiệm và bài học tổ chức hội sách hiệu quả.
Cánh cửa nào cho các cuốn sách 'lỗi thời'
Tại đất nước có khâu kiểm duyệt gắt gao như Australia, sách của Roald Dahl vẫn đang trong giai đoạn cân nhắc để chỉnh sửa. Trong khi đó, người dân đổ xô đi mua phiên bản cũ.
Hội sách Paris sẽ thu phí người tham gia trong năm nay
Theo Le Figaro, Hội sách Paris năm nay sẽ áp dụng hình thức thu phí vé vào - 5 euro đối với người trên 25 tuổi. Ban tổ chức kỳ vọng thu hút được 100.000 du khách.
Nhờ được ‘tiếp tay’ trên Internet, sách lậu ngày càng hoành hành
Ngoài tràn lan ở vỉa hè hay len lỏi vào nhà sách, sách lậu, sách giả còn "đổ bộ" lên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội khiến cho cuộc chiến càng trở nên gian nan hơn.
Thị trường sách thiếu nhi trị giá 283 triệu euro của Italy
Cứ 5 cuốn sách được bán ra ở Italy thì có ít nhất một cuốn là sách dành cho trẻ em hoặc thanh thiếu niên.
Một nhà xuất bản Pháp cấm AI làm bìa sách
Theo Actualité, mới đây, đơn vị xuất bản Le Livre de Poche (công ty con của Albim Michel và Hachette Livre) đã tuyên bố không sử dụng bìa do AI làm.
Từ người viết sách đến người làm xuất bản
Ông Nguyễn Cảnh Bình cho biết việc viết cuốn sách đầu tiên đã mở đường cho ông gắn bó với ngành xuất bản trong suốt 20 năm qua.
Hệ sinh thái xuất bản tích hợp
Với sự phát triển liên tục của công nghệ, xuất bản tích hợp chắc chắn sẽ mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành xuất bản.
Phát triển thị trường xuất bản điện tử ở Việt Nam
Thị trường xuất bản phẩm điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ, đa dạng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thị trường xuất bản phẩm điện tử phát triển chưa xứng với tiềm năng.
Tăng đầu tư sách điện tử trong năm 2023
Tăng đầu tư sách điện tử, sách nói và cân nhắc chi phí xuất bản là một số kế hoạch cho năm 2023 của các đơn vị làm sách.
Ảnh hưởng lạm phát, xuất bản Mỹ giảm doanh thu
Những ảnh hưởng của hậu đại dịch, lạm phát, khủng hoảng năng lượng đã tác động đến công nghiệp xuất bản Mỹ, doanh thu sách in 2022 giảm khoảng 6,5% so với năm 2021.
Tăng đầu tư công nghệ cho xuất bản
Xây dựng nền tảng xuất bản điện tử, đào tạo nguồn nhân lực... là những nỗ lực mà các nhà xuất bản thực hiện để phát triển sách số.
Xuất bản góp phần xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt
Xây dựng nền xuất bản lành mạnh đã, đang và vẫn là phương hướng, nhiệm vụ chính của Hội Xuất bản Việt Nam.
Xây dựng ngành xuất bản tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa
Tại hội nghị giao ban chủ quản xuất bản, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm khẳng định xu hướng xuất bản với 3 tiêu chí: tinh gọn, chất lượng, hiện đại.
Sự gắn kết giữa đọc sách và đời sống văn hóa tại Milan
Nghiên cứu mới của Hiệp hội các nhà xuất bản Italy cho thấy sự gắn kết sâu rộng giữa việc đọc sách và các hoạt động theo đuổi văn hóa khác ở Milan.
Bài toán giá giấy và giá sách của các nhà xuất bản
Mỗi tháng, các đơn vị xuất bản lại nhận được “trát” báo tăng giá giấy, ít thì vài trăm nghìn một tấn, nhiều thì cả triệu.
Người đứng sau những bộ sách thiếu nhi nổi tiếng
Năm 1992-1995, nhà văn Lê Phương Liên là người biên tập chính bộ truyện tranh "Đôrêmon" phiên bản tiếng Việt đầu tiên và viết giới thiệu các nhân vật của bộ truyện.
Hướng đến nền xuất bản chuyên nghiệp, hiện đại
Thực tiễn hoạt động xuất bản đang có nhiều thay đổi về tính chất, quy mô, loại hình, thị trường và công nghệ, đòi hỏi có giải pháp phù hợp để phát triển chuyên nghiệp, hiện đại.
Ngành xuất bản tạo diện mạo mới từ cách mạng công nghệ
Theo diễn văn của ông Trần Thanh Lâm ngày 10/10, nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành xuất bản, in và phát hành đã không ngừng đổi mới.