Sếp ở Mỹ nghỉ việc nhiều hơn nhân viên
Nghiên cứu của công ty phân tích Gartner cho thấy các quản lý là nhóm nhân sự dễ nghỉ việc nhất sau khi họ bị yêu cầu quay lại văn phòng để làm việc trực tiếp.
345 kết quả phù hợp
Sếp ở Mỹ nghỉ việc nhiều hơn nhân viên
Nghiên cứu của công ty phân tích Gartner cho thấy các quản lý là nhóm nhân sự dễ nghỉ việc nhất sau khi họ bị yêu cầu quay lại văn phòng để làm việc trực tiếp.
Thế hệ 'kén chọn' đang thay đổi Nhật Bản
Nhiều người trẻ Nhật Bản không còn muốn công việc hứa hẹn trọn đời nhưng phải liên tục tăng ca. Điều này buộc các công ty phải thay đổi quy trình tuyển dụng, văn hóa doanh nghiệp.
Việc phải xử lý lượng email khổng lồ khiến nhiều nhân viên trẻ ở Mỹ kiệt sức. Khác với các ứng dụng nhắn tin tức thời, cách giao tiếp trên email cũng phức tạp và trang trọng hơn.
Giới trẻ Nhật Bản không còn làm việc đến chết
Không còn mặn mà với việc dành hết tuổi thanh xuân cho công việc và thăng tiến, bộ phận lớn người trẻ Nhật Bản ưu tiên sự cân bằng của công việc và cuộc sống.
'Làm việc cầm chừng' và 8 xu hướng công sở của Gen Z
Gen Z đang "hồi sinh" những vấn đề cũ theo cách thức riêng. Điều này đòi hỏi cả người lao động và nhà tuyển dụng cần thấu đáo và linh hoạt để thích ứng với sự thay đổi.
Doanh nhân Phạm Sơn Tùng: Gen Z cần gì để bứt phá?
Các Gen Z có gì khác biệt mà trở thành “trung tâm vũ trụ”? Giữ chân và phát triển lao động thuộc Gen Z có thách thức? Những câu hỏi này sẽ được doanh nhân Phạm Sơn Tùng giải đáp.
Được và mất khi yêu đồng nghiệp
Nhiều công ty Mỹ dần cởi mở hơn khi cho phép nhân viên yêu nhau. Song, hẹn hò chốn công sở thường đi kèm với nhiều rủi ro.
Cứ thấy Gen Z là không tuyển dụng
Nhiều doanh nghiệp tại Mỹ có thành kiến về thế hệ Z. Họ ưu tiên tuyển dụng hoặc loại bỏ ứng viên dựa trên tuổi tác, thay vì dựa vào kỹ năng và khả năng làm việc của người đó.
Đại gia Trung Quốc giấu gia tài với con trai suốt 20 năm
Dù kiếm được 83 triệu USD/năm, một triệu phú ở Trung Quốc nói với con trai rằng gia đình đang nợ nần và chỉ có thể sống trong một căn hộ cơ bản.
Hãy là một thực khách khó tính trước khi mở nhà hàng
Để mở nhà hàng, bạn có thể không cần biết nấu ăn. Nhưng nhất định bạn phải là một thực khách khó tính, biết quan sát tỉ mỉ, từng đi ăn ở nhiều nhà hàng để học hỏi kinh nghiệm.
Giới trẻ Trung Quốc mặc đồ ngủ, không trang điểm đến công ty
Đi ngược lại với hình ảnh quần áo chỉnh tề và sang trọng, dân văn phòng ở Trung Quốc đua nhau khoe những bộ trang phục đi làm xấu nhất của mình.
'Cơn sốt' đăng video sa thải lên mạng
Nhiều nhân sự Gen Z không chấp nhận im lặng rời đi. Họ chọn đăng video sa thải lên mạng, như một cách vạch trần điều kiện làm việc tồi tệ hoặc sự thiếu tôn trọng của cấp trên.
Điều kiện để nhân viên Dell được thăng tiến
Nhân sự của Dell phải lên văn phòng ít nhất 3 ngày/tuần nếu muốn thăng tiến. Nhiều công ty công nghệ khác cũng đang yêu cầu nhân viên đi làm thường xuyên hơn.
'Níu kéo' thế hệ đang vỡ mộng ở chốn văn phòng
Nhiều nhân sự trẻ, nhất là Gen Z, đang cảm thấy lạc lõng khi bước chân vào thị trường lao động. Điều này khiến họ không còn hứng thú với công việc và tổ chức.
Nghịch lý thưởng Tết của các tập đoàn công nghệ Hàn Quốc
Đầu năm 2024, xung đột giữa nhân viên và lãnh đạo về tiền thưởng ngày càng gia tăng trong nội bộ Big Tech. Trong khi có người được thưởng đậm 500%, nhiều người chỉ nhận 0%.
Qua rồi thời 'công ty như gia đình'
Theo Business Insider, ngày càng nhiều công ty phàn nàn về việc các nhân sự trẻ nhảy việc liên tục và thiếu “lòng trung thành” đối với nơi làm việc của mình.
Gen Z đi phỏng vấn việc làm nhưng dẫn cả phụ huynh theo cùng
Một số nhà tuyển dụng ở Mỹ cho biết sinh viên mới ra trường giao tiếp rất kém, không có chuẩn bị khi phỏng vấn việc làm, thậm chí còn phải đi phỏng vấn cùng phụ huynh.
Đi làm vẫn vui dù nhận 0 đồng thưởng Tết
Biết công ty không thể chi trả khoản thưởng Tết, nhiều nhân sự đồng cảm với tình cảnh khó khăn chung. Thay vì buồn bực, họ giữ tinh thần lạc quan, đón chờ năm mới khởi sắc hơn.
Muốn làm ít hưởng nhiều, Gen Z viết lại 'luật chơi' ở chốn văn phòng
Nhiều Gen Z tin rằng họ không cần phải làm việc 40 giờ/tuần để thành công. Khi thế hệ này bắt đầu đi làm, họ mong muốn thay đổi những luật lệ cũ kỹ trước đây.
Lý do nhiều gen Z từ chối đến văn phòng làm việc
Sự bất an vì phải đi làm trong thời kỳ khủng hoảng do dịch bệnh và lạm phát là một trong những lý do lao động gen Z không muốn đến văn phòng và từ chối gắn bó với nơi làm việc.