70% học viên hệ thạc sĩ trường ĐH USTH thực tập tại nước ngoài
Học viên hệ thạc sĩ tại trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) có cơ hội thực tập tại nước ngoài và nhận bằng quốc tế của trường tại Pháp.
410 kết quả phù hợp
70% học viên hệ thạc sĩ trường ĐH USTH thực tập tại nước ngoài
Học viên hệ thạc sĩ tại trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) có cơ hội thực tập tại nước ngoài và nhận bằng quốc tế của trường tại Pháp.
Trong không khí rộn ràng những ngày cuối năm học, trường tôi đang tồn tại một thực trạng tréo ngoe đến buồn cười.
Chuyện chưa kể về công trình nghiên cứu nạn đói 1945 ở Việt Nam
Cho tới nay, nhiều công trình nghiên cứu về nạn đói năm Ất Dậu đã được thực hiện, song có một công trình công phu, khoa học được làm từ di nguyện của một người Nhật.
Ngăn chặn Hội Thánh Đức Chúa Trời xâm nhập vào trường học
Công đoàn Giáo dục Việt Nam vừa ra công văn ngăn chặn Hội Thánh Đức Chúa Trời tác động xấu vào trường học, cuộc sống gia đình giáo viên, học sinh.
Vì sao người Việt đánh tan được đạo quân hùng mạnh của Tần Thủy Hoàng?
Nhờ chiến thuật quân sự đúng đắn, người Việt cổ đã đánh tan đội quân xâm lược đông đảo của nhà Tần, đặt nền móng cho nghệ thuật quân sự hàng nghìn năm sau đó.
Việt Nam có thời Bắc thuộc nhưng không bị 'Hán hóa'
"Góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam" được đánh giá là đã thể hiện một quan điểm sử học mới mẻ, trượt khỏi lối mòn của tư duy sử học "chính trị hóa" nhiều năm qua.
Học kiểu New Zealand: Mang thú cưng vào lớp, giảm bài tập về nhà
Trong khi nhiều quốc gia liên tục tăng giờ học và bổ sung vào chương trình đào tạo nhiều bộ môn mới… thì xứ sở kiwi lại áp dụng phương pháp giáo dục hoàn toàn khác biệt.
STEM - phương pháp học lấy cảm hứng từ cuộc đời Stephen Hawking
Qua đời ở tuổi 76, Stephen William Hawking không chỉ để lại di sản khoa học giá trị, mà còn truyền cảm hứng vượt qua mọi giới hạn và chinh phục đỉnh cao tri thức cho thế hệ sau.
Tát học sinh, thầy giáo bị đánh gãy sống mũi nói gì?
Thầy Thủy cho rằng do thầy không kiềm chế được tính nóng nên mới tát em Phong một cái.
Vì sao hàng loạt giáo sư, phó giáo sư không có công bố ISI/Scopus?
Theo PGS Lê Hoàng Sơn, việc công bố các bài báo trên tạp chí khoa học uy tín của thế giới có ý nghĩa quan trọng để phục vụ cho việc đào tạo trong trường đại học.
Ung thư, HIV có thể phòng bằng vắc xin trong thập kỷ tới
Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực tìm ra vắc xin để phòng các căn bệnh nguy hiểm như lậu, HIV, ung thư, Zika, Ebola...
Trần Quang Đức: Tranh chân dung 'Quang Trung' gần 'sử thực' hơn cả
Những tranh cãi về chân dung vua Quang Trung không chỉ đưa câu hỏi đâu là dung mạo thực của vua Quang Trung, mà còn đặt ra nhiều vấn đề về nghiên cứu lịch sử.
Những cuốn sách nghiên cứu nổi bật 2017
Công trình công phu của Nguyễn Văn Huyên, Phan Cẩm Thượng, nghiên cứu tràn đầy cảm hứng của Nguyễn Sử, Nguyễn Mạnh Tiến nhận được sự quan tâm của độc giả.
Hội hè, lễ tết trong tâm thức người Việt
Nhân dịp tái bản cuốn "Hội hè lễ Tết của người Việt", một buổi tọa đàm quanh tác phẩm được tổ chức nhằm giới thiệu về phong tục tập quán Việt Nam.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang dự Hội nghị Quân ủy Trung ương
Sáng 3/11, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị về công tác quốc phòng, quân sự. Chủ tịch nước Trần Đại Quang dự và chỉ đạo hội nghị.
Trung Quốc tìm ra phương pháp nhân bản lợn ít mỡ bằng gene chuột
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp tạo ra chủng lợn có tỷ lệ mỡ ít hơn đáng kể so với lợn bình thường với sự hỗ trợ từ gene của chuột.
12 địa điểm biệt lập trên thế giới
Không giống những điểm du lịch phổ biến dễ dàng ghé thăm, những địa điểm xa xôi, biệt lập, khó tiếp cận mang đến cho du khách trải nghiệm mới lạ và hấp dẫn.
'Thành bại của giáo dục là ở người thầy chứ không phải sách giáo khoa'
Theo thạc sĩ Nguyễn Quốc Vương, giáo viên chỉ dạy trong sách giáo khoa sẽ tạo ra những người có tư duy máy móc, ngoan ngoãn "giả vờ".
'Địa ngục trần gian' bí mật của Mỹ ở Trung Đông
Tại một nhà tù bí mật của Mỹ ở Afghanistan, các tù nhân bị tra tấn bằng mọi hình thức ghê rợn nhất trước khi bỏ mạng một cách oan uổng và đau đớn.
Phương pháp 'phẫu thuật' ADN để chữa tan máu bẩm sinh
Theo BBC, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã "phẫu thuật" ADN trên phôi người trong phòng thí nghiệm để loại bỏ bệnh tan máu bẩm sinh thể nặng (beta-thalassemia).