Vài tiếng livestream trên TikTok, bán được 2 đơn hàng
Số người xem ít hay nhiều, Thành Đạt (TP.HCM) vẫn phải vừa ăn, vừa livestream. Một số lần, anh phát trực tiếp nhiều tiếng, nhưng chỉ bán được 2 đơn hàng ẩm thực.
68 kết quả phù hợp
Vài tiếng livestream trên TikTok, bán được 2 đơn hàng
Số người xem ít hay nhiều, Thành Đạt (TP.HCM) vẫn phải vừa ăn, vừa livestream. Một số lần, anh phát trực tiếp nhiều tiếng, nhưng chỉ bán được 2 đơn hàng ẩm thực.
Dẹp loạn trào lưu xâm hại nền phim ảnh trên TikTok Trung Quốc
Ngành phim ảnh xứ tỷ dân từng điêu đứng, chịu thiệt hại nặng nề vì trào lưu làm video ngắn, tóm tắt nhanh nội dung phim. Hiện, phương thức xem phim này không còn đất tồn tại.
Thấy bạn bè kiếm được tiền từ TikTok, Thanh Huyền (22 tuổi, quận 5, TP.HCM) nghỉ việc văn phòng để quay video. 3 tháng qua, cô lo lắng vì không có thu nhập.
YouTube muốn tham gia thị trường NFT
Việc tham gia thị trường NFT có thể đem lại doanh thu mới cho YouTube từ nhà sáng tạo nội dung và người hâm mộ.
'Làng vách đá' ở Trung Quốc làm giàu nhờ lên mạng kể khổ
Chia sẻ hình ảnh về cuộc sống khó khăn trên mạng xã hội, nhiều thanh niên ở làng Atule'er (Tứ Xuyên, Trung Quốc) trở nên nổi tiếng, có mức thu nhập khá.
Các công ty Internet Trung Quốc sẽ vượt 'bão quy định' của Bắc Kinh?
Khi chính quyền Bắc Kinh tiếp tục siết chặt kiểm soát lĩnh vực công nghệ, các nhà đầu tư đặt câu hỏi liệu đã đến lúc bắt đáy cổ phiếu công nghệ Trung Quốc hay chưa.
Ảo tưởng kiếm tiền dễ dàng từ livestream
Nhiều thanh niên Đông Nam Á chuyển qua phát sóng trực tiếp trong thời gian giãn cách xã hội. Tuy nhiên, việc này không dễ kiếm tiền như vậy.
Sự tẩy chay nửa vời nuôi sống các YouTuber chiêu trò
Nói sai, làm bậy nhưng nhiều kênh YouTube như NTN Vlogs, Khoa Pug, Hưng Vlog vẫn tồn tại, kiếm ra tiền. Lý do chính là sự tẩy chay của dân mạng chỉ kéo dài trong thời gian ngắn.
YouTuber ở Việt Nam sẽ phải đóng thêm thuế cho lượt xem từ Mỹ
Từ tháng 6, YouTuber Việt Nam phải đóng thêm 30% thuế trên tổng thu nhập từ lượt xem tại Mỹ.
Các ngôi sao mạng 'bán thân' kiểu mới
Do kiệt sức khi sáng tạo nội dung, giới influencer để khán giả quyết định cuộc sống hộ mình thông qua các cuộc thăm dò ý kiến trực tuyến.
Vì sao Trung Quốc đổ tiền vào phim Hàn?
Bằng chất lượng và khả năng tiếp cận rộng rãi, phim truyền hình Hàn buộc nhiều nhà sản xuất Trung Quốc phải bỏ tiền mua bản quyền phát sóng, đầu tư và tranh suất quảng cáo.
Quảng cáo 'ba đời nhà tôi nhận chữa' là cách YouTube bỏ mặc người dùng
Quảng cáo nhiều, quảng cáo liên tục, người dùng Việt Nam đang dần trở nên ám ảnh trước những đoạn quảng cáo nối tiếp nhau trên YouTube.
Đọc lại nội dung phim để kiếm hàng nghìn USD trên Facebook
Đọc lại toàn bộ nội dung phim là cách mà nhiều nhà sáng tạo nội dung dùng để kiếm tiền từ việc vi phạm bản quyền.
Khi ông Trump 'tổng lực' tấn công TikTok
Người dân Mỹ đang đứng giữa cuộc chiến giữa chính quyền ông Trump và ứng dụng quay video nổi tiếng TikTok.
YouTube năm 2005 - kiện tụng và bản quyền
Tương tự như Amazon hay iTunes, sau khi tên miền được mua vào ngày 14/2/2005, YouTube đã trải qua nhiều bước ngoặt nhưng luôn dính tới vấn đề bản quyền và các bê bối.
YouTube quảng cáo 'chui' trên kênh chưa bật kiếm tiền ở Việt Nam?
Dù chưa được bật kiếm tiền nhưng nhiều kênh YouTube tại Việt Nam vẫn bị Google gắn quảng cáo. Nhà sáng tạo nội dung cho rằng Google cố ý gắn "lụi" những quảng cáo này để trục lợi.
Hàn Quốc truy thu 1 tỷ won tiền thuế với 7 YouTuber
Cơ quan thuế Hàn Quốc truy thu 1 tỷ won (hơn 19 tỷ đồng) đối với 7 nhà sáng tạo nội dung trên YouTube.
'Đại dịch' video bẩn đã lây lan từ YouTube sang Facebook
Trong 6 tháng, tính năng Watch của Facebook có thêm hơn 700 triệu người dùng. Phát triển nhanh nhưng nền tảng này vẫn chưa có cách kiểm soát triệt để nội dung độc hại.
Nhận vơ bản quyền video kiếm tiền tỷ trên Facebook tại VN
Dù mới phát triển, nền tảng video của Facebook đã bắt đầu bộc lộ những kẽ hở, tạo điều kiện cho một nhóm người kiếm hàng tỷ đồng mỗi tháng từ nội dung vi phạm bản quyền.
YouTube 'nuôi' kênh bẩn nhờ dòng tiền từ doanh nghiệp Việt Nam
Chi tiền cho Google để quảng cáo trên nền tảng YouTube, nhiều nhãn hàng chịu cảnh hình ảnh thương hiệu xuất hiện bên trong các video có nội dung phản cảm, thậm chí phi pháp.