Uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ mắc Covid-19
Theo nghiên cứu mới, việc thường xuyên uống nhiều rượu có thể phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc hội chứng suy hô hấp cấp sau khi nhiễm nCoV.
1.154 kết quả phù hợp
Uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ mắc Covid-19
Theo nghiên cứu mới, việc thường xuyên uống nhiều rượu có thể phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc hội chứng suy hô hấp cấp sau khi nhiễm nCoV.
Bí ẩn về những người chưa mắc Covid-19
Di truyền học có thể giải thích lý do một số người chưa bao giờ mắc Covid-19, nhưng chúng ta không nên quá tập trung vào việc tìm hiểu chúng.
Vì sao ngăn chặn nhiễm trùng lại quan trọng với phụ nữ mang thai?
Theo trang Community Newspaper Group, việc nhiễm trùng khi mang thai có thể là nhẹ đối với người mẹ nhưng hậu quả lại rất nghiêm trọng cho em bé trong bụng.
Ảnh hưởng của virus SARS-CoV-2 đến hệ thống nội tiết con người
Trang News Medical thông tin một nghiên cứu mới được công bố trên Microorganisms cho thấy các nhà khoa học đã phát hiện ra cách virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh nội tiết ở người.
Quan chức Trung Quốc: Bắc Kinh đạt miễn dịch cộng đồng tạm thời
Một quan chức y tế Trung Quốc ngày 31/1 cho biết thủ đô Bắc Kinh đã đạt "miễn dịch cộng đồng tạm thời" và đợt bùng phát dịch Covid-19 sắp kết thúc.
Biến chủng mới có thể xuất hiện từ làn sóng dịch ở Trung Quốc không?
Theo nhiều chuyên gia, các biến chủng mới mạnh hơn Omicron rất khó xuất hiện tại Trung Quốc dù người dân nước này có miễn dịch thấp, SCMP đưa tin.
Chuyển 2 vụ nghi sai phạm tại CDC TP.HCM cho Bộ Công an
Thanh tra Chính phủ xác định 2 gói thầu do HCDC làm chủ đầu tư có dấu hiệu vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, với số tiền thiệt hại hơn 6,3 tỷ đồng.
Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể phòng ngừa Covid-19
Theo Sở Y tế TP.HCM, nghiên cứu mới cho biết 98,7% người dân TP.HCM đã có kháng thể kháng protein S từ việc nhiễm nCoV tự nhiên hoặc tiêm vaccine Covid-19.
Phát hiện virus mới giống SARS-CoV-2 ở Trung Quốc
Các nhà nghiên cứu xác định 5 loại virus có khả năng gây bệnh cho người hoặc gia súc. Đặc biệt, một loại có liên quan chặt chẽ với SARS-CoV-2 và SARS.
Phòng chống cúm bằng kinh nghiệm từ Covid-19
Trong gần 3 năm qua, thế giới khoa học và y tế đã xem xét kỹ lưỡng về Covid-19. Từ những nghiên cứu này, các chuyên gia đã có nhiều hiểu biết mới về bệnh cúm - một loại virus cũ.
Nguyên nhân virus từ dơi lây lan sang người
Nhóm nghiên cứu từ Australia, Mỹ đã tìm hiểu nguyên nhân virus từ dơi phát tán sang người và căn cứ vào đó để dự đoán các đợt bùng dịch cũng như tìm cách ngăn chặn.
Khác biệt giữa người có và không tiêm phòng cúm
Không như một số người vẫn nghĩ và chủ quan, bệnh nhân cúm mùa có nguy cơ nhập viện và tử vong không nhỏ.
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Covid-19 làm trầm trọng thêm một căn bệnh mạn tính nguy hiểm
Có rất ít bác sĩ chuyên về hội chứng mệt mỏi mạn tính (ME/CFS). Giờ đây, kiến thức của họ là rất quan trọng để điều trị cho hàng triệu bệnh nhân nữa.
Đằng sau những tuyên bố Covid-19 sắp đến hồi kết thúc
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Vitamin D không có tác dụng chống lại Covid-19
Các nhà nghiên cứu tin rằng vitamin D tăng cường khả năng miễn dịch và có thể chống lại bệnh đường hô hấp. Do đó, họ cũng hy vọng chất này có thể bảo vệ con người khỏi Covid-19.
Đại dịch Covid-19 liên quan đến tình trạng dậy thì sớm ở bé gái
Nhiều nghiên cứu cho thấy số lượng bé gái dậy thì sớm tăng gấp đôi từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên, các chuyên gia chưa xác định được nguyên nhân.
Mỹ tăng cường tiêm vaccine Covid-19 bổ sung và vaccine cúm
Sắp đến thời điểm giao mùa, các quan chức y tế Mỹ khuyến cáo những ai đủ điều kiện tiêm vaccine Covid-19 nên nhanh chóng tiêm thêm mũi tăng cường.
Thuốc kháng virus mới có thể ngăn chặn lây truyền virus SARS-CoV-2
Các nhà khoa học đang phát triển phương pháp điều trị mới vừa giúp giảm lượng virus vừa hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Phân biệt nhiễm trùng xoang và Covid-19
Vào thời điểm giao mùa, việc gặp phải các triệu chứng như nghẹt mũi, đau họng hoặc sốt có thể khiến bạn tự hỏi liệu mình bị nhiễm trùng xoang hay Covid-19.