Sách giáo khoa chương trình mới có thể dùng cách đánh vần khác nhau
Theo PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, với chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”, sách Tiếng Việt 1 của nhiều nhóm tác giả có thể dùng phương pháp dạy đánh vần khác nhau.
183 kết quả phù hợp
Sách giáo khoa chương trình mới có thể dùng cách đánh vần khác nhau
Theo PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, với chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”, sách Tiếng Việt 1 của nhiều nhóm tác giả có thể dùng phương pháp dạy đánh vần khác nhau.
'Cách đánh vần lạ không liên quan chương trình giáo dục phổ thông mới'
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định cách đánh vần lạ khiến nhiều người hoang mang không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
GS ngôn ngữ băn khoăn về cách phát âm lạ trong sách Công nghệ Giáo dục
GS.TS Nguyễn Văn Lợi cho rằng dư luận hoang mang vì cách phát âm theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục là dễ hiểu, bởi tâm lý chung muốn giữ cách đọc, chữ viết theo truyền thống.
‘Thương nhớ thời bao cấp’: Những bài học đáng quý trong khó khăn
Với nhiều thế hệ người Việt Nam, thời bao cấp đã để lại những kỉ niệm khó quên. Sự thiếu thốn về vật chất của một giai đoạn đã qua dạy người ta trân quý những giá trị của hiện tại.
Chất vấn tại Quốc hội: Liệu có thể 'hỏi nhanh đáp gọn'?
Với quy định mỗi đại biểu Quốc hội chỉ được hỏi 1 phút trong phiên chất vấn sắp tới, yêu cầu tránh đặt câu hỏi dài dòng, lê thê càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn trình độ học sinh
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, việc thực nghiệm chương trình giáo dục phổ thông lần đầu được thực hiện ở nước ta. Ban soạn thảo sẽ sửa để chương trình nhẹ nhàng hơn, phù hợp học sinh.
'SGK lớp 5 dạy trẻ về lạm dụng tình dục là quá muộn'
Theo bà Nguyễn Thị Thanh Hòa, SGK Giáo dục công dân trong chương trình mới dạy trẻ về lạm dụng tình dục từ lớp 5 là muộn. Nội dung này cần được đẩy lên sớm hơn.
Góp ý chương trình, SGK mới: Ban soạn thảo đã tiếp thu những gì?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết Ban soạn thảo chương trình đã nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các tổ chức, cá nhân với môn Ngữ văn.
Lắp camera, cho học sinh đánh giá giáo viên có tránh được bạo hành?
Trước tình trạng bạo hành học đường và giáo viên lạm quyền có dấu hiệu gia tăng, nhiều người nêu lại ý tưởng lắp camera tại lớp, tạo cơ chế cho học sinh đánh giá giáo viên.
Học sinh súc miệng nước giặt giẻ lau: Trách nhiệm của trường ở đâu?
"Việc học sinh bị ép uống nước giặt giẻ lau bảng xảy ra vào tháng 3, đến tháng 4 gia đình mới tình cờ phát hiện. Trách nhiệm của nhà trường ở đâu?", luật sư Tuấn Anh đặt câu hỏi.
Sách giáo khoa tiểu học mới sẽ xuất hiện smartphone, mạng xã hội
Trao đổi với Zing.vn, GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định sách giáo khoa mới sẽ cập nhật nhiều tri thức của nhân loại và phản ánh đời sống đương đại.
Gần 40 năm qua sách giáo khoa tiểu học thay đổi như thế nào?
Sau khi thống nhất đất nước, năm 1981, Việt Nam có cuốn sách học vần đầu tiên dùng chung cho cả nước. Đến nay, diện mạo sách giáo khoa trải qua rất nhiều thay đổi.
Tranh cãi viết i hay y diễn ra trong nhiều thập kỷ
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, cách viết i hay y ngoài sự thuận lợi, còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, thẩm mỹ.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Giáo viên lo lắng trước đổi mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá là có sự chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển năng lực người học.
Thành Phong, họa sĩ Còm tái hiện thời bao cấp qua sách tranh
Hai họa sĩ Hà Nội cùng thực hiện cuốn sách tranh “Thương nhớ thời bao cấp”, tái hiện lại một cách sống động về một thời đã qua.
8 điểm đáng chú ý của chương trình phổ thông mới
Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện chương trình mới bắt đầu từ năm học 2019. Dự thảo về chương trình này vừa được công bố để lấy ý kiến dư luận.
Thiếu phòng học để áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới
Bộ GD&ĐT nêu một số điều kiện để thực hiện chương trình mới như mỗi môn học sẽ lựa chọn 2 giáo viên cốt cán ở địa phương để đào tạo trước, sĩ số lớp là 35 học sinh.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.