Diễn viên hài phải đánh đổi bao nhiêu nước mắt để lấy tiếng cười?
“Tia lửa” của tác giả Naoki Matayoshi xoay quanh câu chuyện về sự đam mê và vỡ mộng trước hiện thực nghiệt ngã của những nghệ sĩ trẻ ở xã hội đô thị hiện đại Nhật Bản.
240 kết quả phù hợp
Diễn viên hài phải đánh đổi bao nhiêu nước mắt để lấy tiếng cười?
“Tia lửa” của tác giả Naoki Matayoshi xoay quanh câu chuyện về sự đam mê và vỡ mộng trước hiện thực nghiệt ngã của những nghệ sĩ trẻ ở xã hội đô thị hiện đại Nhật Bản.
Mùa xuân tựa tình nhân thoáng hiện
Mùa xuân trong mỹ cảm Tagore thoáng hiện, hư ảo như người tình nhưng tuyệt đẹp.
Người Hà Nội đi xin chữ đầu năm
Sự xuất hiện của bà Đồ cho chữ tại hội chữ xuân Kỷ Hợi 2019 góp phần tạo nên không khí mới lạ, khiến du khách vô cùng thích thú.
6 món khoái khẩu người Việt thường tránh ăn trong 3 ngày Tết
Theo quan niệm dân gian, người Việt Nam thường tránh ăn mực hay thịt vịt trong những ngày Tết với mong muốn một năm may mắn, thuận lợi.
Sự vui vầy của phu thê phải chăng chỉ ở chuyện gối chăn?
Sống trên đời nếu chỉ mải lo việc no bụng, ấm thân thì kiếp người mất hết cái thi vị. Hãy hòa mình vào những cung bậc vui buồn của trần thế, coi đời như bức họa mà thưởng lãm.
Giải nghĩa những ám ảnh trong MV về Hàn Mặc Tử của Phan Mạnh Quỳnh
Phải say thơ và kính ngưỡng thi nhân đến tận cùng, Phan Mạnh Quỳnh mới có thể thực hiện một sản phẩm ám ảnh như “Huyền thoại”.
Tại sao nghề 'làm đĩ' có đến 23 tên gọi?
Khảo luận về nghề "làm đĩ", nhà nghiên cứu Đỗ Anh Vũ cho rằng có 23 cách gọi khác nhau, anh còn nhận ra nhiều chi tiết thú vị trong văn hóa, đời sống xã hội về nghề này.
Cháo ếch, lươn nóng hổi chuẩn vị ngày Hà Nội mưa lạnh
Những món ăn nóng hổi luôn giữ ngôi vương vào ngày trời lạnh. Ở Hà Nội, chẳng khó để bạn tìm một quán cháo ngon như cháo ếch, cháo gà hay cháo lươn... trên khắp các con phố.
Mộng ước mênh mang trên ngọn đồi cỏ lau hồng
"Hạ về trên đồi cỏ lau hồng" là một câu chuyện cảm động của tuổi mới lớn được kể bằng ngôn ngữ văn chương thơ mộng cùng những hình ảnh sắc màu đầy quyến rũ.
'Đố em biết anh đang nghĩ gì' - lời thách đố gây nghiện của Đen Vâu
"Đố em biết anh đang nghĩ gì" hấp dẫn từ nhan đề, ca từ đến nhịp điệu. Nhưng ca khúc cũng cho thấy Đen Vâu đang có phần lặp lại chính mình, dù điều đó không hẳn là hạn chế.
Chuyên gia marketing Phạm Nhã Uyên: Hãy là người kể chuyện thông minh
Theo Phạm Nhã Uyên, GĐ Marketing khu vực ĐNA của Coca-Cola, quảng cáo trong thời đại công nghệ số hiện nay là phải truyền tải được thông điệp mà vẫn đảm bảo tính giải trí.
Bộ não giả AI của robot Sophia hoạt động ra sao?
Bị các chuyên gia đầu ngành về AI cho là "lừa bịp", Sophia thực chất là một chatbot có kèm theo gương mặt, được tạo ra để diễn thuyết theo những thông điệp soạn sẵn.
Sứ thần nước Việt và câu đối để đời treo ở Thiên An Môn
Trong chuyến đi sứ nhà Thanh, Nhữ Trọng Thai đã làm một câu đối hoàn hảo, khiến triều đình phương Bắc nể phục, cho treo ở cổng Thiên An Môn.
Bài giải môn Ngữ văn THPT quốc gia 2018
Zing.vn giới thiệu bài giải môn Ngữ văn do thầy Nguyễn Phi Hùng, cô Hà Thị Thu Thủy - giáo viên trường THPT Anhxtanh Hà Nội thực hiện.
10 sự thật thú vị về văn hóa Canada
Không chỉ thu hút du khách nhờ cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, hùng vĩ, Canada còn gây ấn tượng với nhiều người bởi nét văn hóa đa dạng và thú vị nơi đây.
Phó thủ tướng yêu cầu làm rõ nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT làm rõ nghi vấn đạo văn của GS.TS Nguyễn Đức Tồn, bảo đảm nghiêm minh, khách quan.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước đề nghị kiểm tra vụ tố đạo văn
Tổng thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu ngành ngôn ngữ học kiểm tra việc GS Nguyễn Đức Tồn bị tố đạo văn của học trò.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vào cuộc vụ GS bị tố đạo văn
GS Nguyễn Đức Tồn - thành viên Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Ngôn ngữ học - đã bị tố đạo văn của học trò và đồng nghiệp khác.
Đọc Kafka để từ chối những câu trả lời dễ dãi
Kafka “dạy” cho chúng ta một điều, đó là hãy học quan sát thế giới như một câu hỏi treo lơ lửng, học yêu sự phức tạp, bất định.
Vì sao smartphone ngày nay tích hợp thêm Emoji và AR
Nếu chỉ sử dụng con chữ, con người chỉ có thể diễn đạt 7% ý nghĩa của câu so với cách nói chuyện trực tiếp. Đó là lý do cần có phương thức khác hỗ trợ trong thời đại số.