Lần thứ 7 đón Tết Việt của nam sinh người Nhật tên Khỏe Mạnh
Okabe Chikara (du học sinh người Nhật Bản tại Việt Nam) nói rất thích Tết Nguyên đán của Việt Nam, tuy nhiên, anh vẫn nhớ nhà trong những dịp sum vầy như vậy.
90 kết quả phù hợp
Lần thứ 7 đón Tết Việt của nam sinh người Nhật tên Khỏe Mạnh
Okabe Chikara (du học sinh người Nhật Bản tại Việt Nam) nói rất thích Tết Nguyên đán của Việt Nam, tuy nhiên, anh vẫn nhớ nhà trong những dịp sum vầy như vậy.
Người ta mong ngóng mùa xuân, không phải vì nó mang theo cái Tết. Nhìn trời đất ủ ê suốt cả mùa đông, ai cũng cần điều gì đó tươi mới hơn, như chồi non bật mình tỉnh giấc.
Đón ‘ông Công ông Táo’ cùng Vietjet
Hành khách trên những chuyến bay ngày 23 tháng Chạp, năm Quý Mão của Vietjet chào đón “ông Công, ông Táo và nàng Xuân” ghé thăm.
Nhiều bạn trẻ bỏ cá chép, vàng mã khỏi mâm cúng ông Táo
Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, các gia đình mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành. Tuy nhiên, một số người cho rằng đốt vàng mã hay thả cá chép lãng phí, gây hại môi trường.
Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo
Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.
Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay
Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.
Điều kiêng kỵ khi lau dọn bàn thờ ngày ông Công ông Táo
Sau khi cúng tiễn ông Táo về trời, các gia đình mới tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ. Trong quá trình dọn dẹp, cần tránh xê dịch, làm đổ vỡ bát hương hay đồ thờ cúng.
Quầy vé số hạnh phúc của cô gái khuyết tật ở Vĩnh Long
Dù khuyết tật bẩm sinh, Bùi Hồng Ngọc (23 tuổi, ngụ phường 4, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) vẫn mày mò học từng con số, thiết bị điện tử để bán vé số phụ giúp mẹ già.
Trái ngược với sự háo hức trước kỳ nghỉ như thời còn đi học, nhiều người trẻ ngày nay không còn quá mặn mà với Tết Nguyên đán.
Mâm cúng ông Công ông Táo của sao Việt
23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công, ông Táo cưỡi cá chép lên trời để bẩm báo với Ngọc Hoàng về một năm đã qua. Ngày này, sao Việt gác lại công việc để quây quần bên gia đình.
Cá cúng ông Táo thả xuống sông Sài Gòn chưa được 5 phút đã bị vợt lên
Một số người đi dọc bờ sông Sài Gòn, đoạn Công viên Tầm Vu (quận Bình Thạnh), để vợt, câu những con cá mà người dân thả cúng ông Công ông Táo.
Cá chép tụt giá gấp 3 trước ngày ông Công, ông Táo
Sát ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập tiểu thương và người dân từ khắp nơi đổ về mua cá chép.
Có nhất thiết phải cúng và thả cá chép trong ngày ông Công, ông Táo?
TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên chính khoa Văn hóa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho biết việc cúng cá chép trong ngày ông Công, ông Táo là không bắt buộc.
Những điều nên tránh khi lau dọn bàn thờ ngày ông Công ông Táo
Phong tục cúng tiễn Táo quân dịp cuối năm rất được coi trọng và cần chuẩn bị chu đáo. Khi lau dọn bàn thờ, gia chủ cần khấn lạy để thành tâm xin phép.
Không khí Tết vẫn rộn ràng trên 'Lắc Xì MoMo'
Kỳ nghỉ Tết nguyên đán vừa kết thúc, cuộc sống dần trở lại nhộn nhịp với công việc, học hành. Thế nhưng, hành trình “ăn Tết online” trên Lắc Xì của MoMo vẫn sôi động.
Lần đầu làm mâm cỗ tất niên của vợ chồng trẻ
Sau nhiều năm ăn Tết ở Hà Nội, vợ chồng Phương Anh (31 tuổi) quyết định đón giao thừa ở TP.HCM. Lần đầu tự sắm sửa, làm mâm cơm tất niên, cả hai không khỏi lo lắng.
Cảnh thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo chầu trời ở Hà Nội
Sáng 23 tháng Chạp, người dân ở Hà Nội ra các sông, hồ gần nhà để thả cá chép sau lễ cúng tiễn ông Táo chầu trời.
Những điều cần tránh khi lau dọn bàn thờ ngày ông Công ông Táo
Các gia đình nên tiến hành tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ sau khi cúng tiễn ông Táo về trời. Cần tránh xê dịch, làm đổ vỡ bát hương, tượng đồng hay đồ thờ cúng khi dọn dẹp.
Cúng ông Công ông Táo giờ nào, ở đâu trong nhà
Trong ngày 23 tháng Chạp năm nay, giờ Thìn (7h-9h) là giờ Tốc hỷ nên thích hợp để các gia đình tiến hành nghi lễ cúng tiễn Táo quân chầu trời.
Ngày cúng ông Công, ông Táo truyền thống là ngày nào?
Tết là khoảng thời gian đoàn viên, các thành viên sum vầy bên nhau, cảm nhận sự sẻ chia, gắn kết với hai tiếng “gia đình” thiêng liêng qua nhiều phong tục truyền thống.