Bên trong phòng thí nghiệm thay đổi thế giới của ĐH Stanford
Là một trong những trung tâm nghiên cứu hiện đại nhất, phòng thí nghiệm tại ĐH Stanford, Mỹ, được coi là nơi khám phá vũ trụ, thay đổi thế giới.
67 kết quả phù hợp
Bên trong phòng thí nghiệm thay đổi thế giới của ĐH Stanford
Là một trong những trung tâm nghiên cứu hiện đại nhất, phòng thí nghiệm tại ĐH Stanford, Mỹ, được coi là nơi khám phá vũ trụ, thay đổi thế giới.
Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu?
Nhờ vào nhiên liệu Pu-238, các con tàu vũ trụ có thể tự vận hành và bay mãi đến những nơi xa xôi trong hàng trăm năm.
‘Người Nhện: Vũ trụ mới’ - màn ra mắt ấn tượng của binh đoàn Siêu Nhện
“Spider-Man: Into the Spider-Verse” có sự xuất hiện của đông đảo các phiên bản Người Nhện, cùng cách kể chuyện đột phá và ứng dụng kỹ xảo mới lạ, độc đáo.
Bí ẩn về mặt trời, nguồn năng lượng cho tàu vũ trụ ngoài hành tinh
Mặt trời quá nóng để đến gần, đó là lý do tại sao con người khó có thể tìm hiểu được những gì đang thực sự diễn ra bên trong ngôi sao này.
Tổ hợp không gian khoa học đầu tiên của cả nước
Tổ hợp không gian khoa học đặt ở phố biển Quy Nhơn (Bình Định) có nhà mô hình vũ trụ, bảo tàng khoa học, đài quan sát thiên văn.
9 nghiên cứu lạ lùng của 'nhà bác học điên' Nikola Tesla
Những nghiên cứu như khai thác tia vũ trụ, điều khiển thời tiết, thắp sáng thế giới hay tia tử thần khiến Tesla bị nhiều người gọi là "nhà bác học điên".
Vũ trụ Điện ảnh quái vật Cloverfield: Rối rắm, khiên cưỡng, chiêu trò
Sự ra đời của “The Cloverfield Paradox” (2018) khiến khán giả hoang mang nhiều hơn là hào hứng về vũ trụ điện ảnh mà công ty Bad Robot của J.J. Abrams đang theo đuổi.
Con người biến chì thành vàng như thế nào?
Biến chì thành vàng luôn là ước mơ của các nhà giả kim thuật ở thời kỳ trung cổ, hiện nay chỉ cần một máy gia tốc hạt nhân con người có thể làm điều đó dễ dàng.
Nghi vấn bức xạ ở Trung Quốc tăng vọt do hạt nhân Triều Tiên
Mức độ bức xạ tại thành phố Trung Quốc cách bãi thử hạt nhân của Triều Tiên 2.000 km tăng mạnh hồi tháng 9. Giả thiết về nguyên nhân không dừng ở vụ thử bom H của Bình Nhưỡng.
Nam sinh Ấn Độ chế tạo xe đạp chạy bằng năng lượng mặt trời
Một sinh viên kỹ thuật năm nhất đã chế tạo thành công xe đạp chạy bằng năng lượng mặt trời, với chi phí khoảng 202 USD.
'Thiên thần và Ác quỷ' - kịch tính điển hình phong cách Dan Brown
Người ta thường so sánh 2 cuốn sách bom tấn của Dan Brown là "Mật mã Davinci" và "Thiên thần và Ác quỷ" với nhau bởi nếu bạn đã đọc tác phẩm này thì không thể bỏ qua cuốn kia.
6 viễn cảnh đen tối khi công nghệ ngày càng phát triển
Không thể phủ nhận những lợi ích tuyệt vời từ máy móc hay trí tuệ nhân tạo nhưng nếu con người không thể kiểm soát chúng thì đó sẽ là mối hiểm nguy cho nhân loại.
Giáo sư Hà Lan đoạt giải Nobel Vật lý đến Việt Nam
GS Gerardus’t Hooft, chủ nhân giải Nobel Vật lý năm 1999, đến Việt Nam dự hội nghị khoa học về chủ đề khám phá vũ trụ tối trong sự kiện "Gặp gỡ Việt Nam" lần thứ 13 tại Bình Định.
Mỹ gián tiếp giúp Trung Quốc phát triển vũ khí
Các nhà khoa học từng làm việc cho các phòng thí nghiệm hàng đầu của Mỹ đã mang công nghệ tiên tiến trở về Trung Quốc, góp phần quan trọng cho sự phát triển vũ khí trong nước.
Bảy kỳ quan thế giới đáng chiêm ngưỡng năm 2017
Tạp chí Conde Nast Traveller chọn ra bảy kỳ quan nên đến trong năm 2017. Đó là những công trình và sự kiện văn hóa khiến du khách choáng ngợp trước quy mô và tầm vóc.
Đánh giá Mercedes A45 tại VN - xe thể thao cho người trẻ
A45 trang bị khối động cơ 376 mã lực, có thể tăng tốc từ 0-100 km/h trong 4,2 giây, chở được 5 người lớn cùng hành lý, đủ linh hoạt và dễ điều khiển để có thể sử dụng hàng ngày.
Dùng 'vũ khí hạt nhân' trị ung thư
Các liệu pháp điều trị ung thư bằng hóa trị, xạ trị thường đi kèm với nguy cơ các tế bào khỏe cũng bị “vạ lây” trong khi diệt trừ tế bào bệnh.
20 kỳ quan phi thường của thế giới hiện đại
Những công trình ấn tượng này có chi phí lên tới hàng tỷ USD, thể hiện sức mạnh và trí tưởng tượng đáng khâm phục của con người.
Đừng để 'chết đói' trước khi chết vì ung thư
Quan niệm ung thư là chết, ung thư là không được ăn để tế bào ung thư chết đi là quan niệm hết sức sai lầm. Bởi lẽ, trước khi tế bào ung thư chết thì con người đã trở nên suy kiệt.
Sơn Đoòng là điểm đến số một của thế kỷ 21
Tạp chí khoa học nổi tiếng Smithsonian đã chọn ra danh sách những điểm đến mới tuyệt vời nhất của thế kỷ này, trong đó hang Sơn Đoòng của Việt Nam được nhắc tới đầu tiên.