Lần đầu chụp được ảnh tia năng lượng từ lỗ đen
Các nhà khoa học đã có lần đầu tiên chụp được tia năng lượng phóng ra từ rìa lỗ đen, giúp cung cấp thêm những hiểu biết về nghiên cứu lỗ đen ở thiên hà Messier 87.
13 kết quả phù hợp
Lần đầu chụp được ảnh tia năng lượng từ lỗ đen
Các nhà khoa học đã có lần đầu tiên chụp được tia năng lượng phóng ra từ rìa lỗ đen, giúp cung cấp thêm những hiểu biết về nghiên cứu lỗ đen ở thiên hà Messier 87.
AI sẽ giúp con người nhìn lỗ đen rõ hơn
Hình ảnh hố đen đầu tiên vẫn còn nhiều lỗ hổng nên các nhà khoa học đã AI để hoàn thiện những phần còn thiếu, mô tả đúng lỗ đen ngoài vũ trụ.
Bức ảnh lỗ đen khổng lồ kích thước 3,5 triệu GB
Các nhà khoa học đã sử dụng nhiều kính viễn vọng vô tuyến, phân tích dữ liệu từ hàng trăm ổ cứng để tạo ra hình ảnh lỗ đen khổng lồ Sagittarius A*.
Loạt ảnh ấn tượng về vũ trụ đầu năm 2021
Hình ảnh chụp từ kính viễn vọng, tàu thăm dò vũ trụ mang đến góc nhìn mới lạ về không gian ngoài Trái Đất và Hệ Mặt Trời.
Phát hiện thứ nhanh gần bằng ánh sáng
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một luồng tia plasma được bắn ra từ hố đen nằm trong thiên hà Messier 87. Theo quan sát, thứ vật chất này nhanh gần bằng vận tốc ánh sáng.
'Con quỷ vũ trụ' được sinh ra như thế nào?
Bản chất một lỗ đen là sinh ra từ lõi một ngôi sao đã chết. Tùy vào khối lượng ban đầu của ngôi sao, nó có thể nổ tung, hoặc thoái hóa và suy sụp thành lỗ đen.
Lý thuyết nổi tiếng của thiên tài Stephen Hawking suy yếu nghiêm trọng
Các quan sát từ một hệ thống kính thiên văn khổng lồ không tìm ra bằng chứng chứng minh lý thuyết nổi tiếng của nhà khoa học Stephen Hawking về vật chất tối.
100 năm trước, Einstein định nghĩa lỗ đen chính xác không thể tin nổi
Dù bản thân không tin vào lỗ đen, phương trình của Einstein lại là tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu về lỗ đen.
Có một bức ảnh tuyệt đẹp khác của hố đen vũ trụ
Kính thiên văn Event Horizon không phải là dự án duy nhất theo đuổi hố đen ở trung tâm thiên hà Messier 87.
Hố đen vũ trụ có thể giúp con người du hành không gian?
Trước khi hình ảnh thực đầu tiên của hố đen vũ trụ được công bố, các nhà khoa học, cũng như nhà làm phim, đưa ra hàng loạt giả thuyết về nó.
Vì sao ảnh chụp hố đen vũ trụ có vòng tròn màu cam?
Không hoành tráng với những vòng xoáy khổng lồ các vật chất vũ trụ bao quanh, hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được công bố lại là một vòng tròn màu vàng và cam khá "lạ lẫm".
Trước ảnh 'thật' đầu tiên, đây là lịch sử hố đen trong mắt nhân loại
Sau nhiều năm sử dụng hình ảnh mô phỏng, các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra "chân dung" thực sự của hố đen, vật thể được cho là có khả năng "tiêu hóa" mọi vật chất trong vũ trụ.
Lần đầu chụp ảnh hố đen có khối lượng lớn hơn Mặt trời 6,5 tỷ lần
Hố đen được chụp có đường kính 40 tỷ km, có khối lượng lớn hơn Mặt trời 6,5 tỷ lần và nằm cách hành tinh của chúng ta nhiều nghìn tỷ km.