Bên cạnh xu hướng làm việc 4 ngày/tuần, nhiều chuyên gia xem xét phương án làm 10 tháng/năm để tránh kiệt sức, mệt mỏi, theo CNA.
97 kết quả phù hợp
Bên cạnh xu hướng làm việc 4 ngày/tuần, nhiều chuyên gia xem xét phương án làm 10 tháng/năm để tránh kiệt sức, mệt mỏi, theo CNA.
Không còn sợ ngủ khi đi máy bay
Dù chuyến bay ngắn hay dài, giấc ngủ vẫn là điều được quan tâm. Nó giúp du khách "giết" thời gian trong thời gian chờ đến nơi.
Giả tạo trên mạng để giấu nghèo
Khảo sát cho thấy nhiều người cố tình xây dựng hình ảnh trên MXH để che giấu tình hình tài chính cá nhân và những khoản nợ.
'Kẻ lừa đảo Tinder' được tung hô, nạn nhân bị chế giễu
Trong khi Shimon Hayut tiếp tục khoe khoang cuộc sống sang chảnh sau khi ra tù, những nạn nhân của "kẻ lừa đảo Tinder" đang phải gánh khoản nợ hàng trăm nghìn USD.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Dấn thân để mở đường
Giao tiếp hàng ngày, GS Nguyễn Đình Đức trong cảm nhận của nhiều sinh viên và đồng nghiệp là người sắc sảo. Nhưng trong nghiên cứu, ông như “thoát xác” trở về đúng với chuyên môn.
Băn khoăn mức dự chi giảng viên làm tiến sĩ trong nước
Nhiều ý kiến cho rằng mức hỗ trợ từ 13-20 triệu đồng/năm cho giảng viên học tiến sĩ theo diện Ðề án 89 để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo ở trong nước quá “bèo bọt”.
Nhộm nhoạm bài báo khoa học: Chưa có quy định xử lý thống nhất
Tình trạng nhà khoa học “đứng chân” ở nhiều trường trong bài báo khoa học khi đăng trên tạp chí quốc tế xảy ra trong thời gian dài. Tuy nhiên, quan điểm của mỗi trường một khác.
'Nhà máy sản xuất linh hồn' - một thách thức đọc
Truyện không có nhân vật, mỗi con người dù có tên chỉ đại diện một ý tưởng, quan điểm. Lối viết này đòi hỏi người đọc kiên nhẫn, tiếp cận đến những tầng ý dưới chữ.
'Đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng'
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, mong đi đôi với Đề án 89, định mức hỗ trợ nghiên cứu sinh và hoạt động đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng.
Trên thế giới, nhiều thiên tài có IQ trên 200, cao hơn thiên tài Vật lý Albert Einstein.
Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền qua đời
Theo thông tin từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội), PGS.TS Lưu Văn An, Phó bí thư Đảng ủy, quyền Giám đốc học viện, qua đời lúc 22h ngày 10/4, do đột quỵ.
Vì sao tiến sĩ ở Việt Nam chỉ lo làm bài báo?
GS Trương Nguyện Thành cho rằng học tiến sĩ để làm nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh nào đấy. Đây là câu trả lời cho câu hỏi công chức có cần thiết lấy bằng tiến sĩ.
Sai lầm nhỏ nối tiếp gây nên thảm kịch Covid-19 ở CH Czech
Các chuyên gia cho rằng cuộc khủng hoảng mà Cộng hòa Czech đang gánh chịu là kết quả hàng chục sai lầm nhỏ, các quyết định muộn màng và thông điệp sức khỏe cộng đồng sai lầm.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào qua đời
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, qua đời chiều 19/1.
Cuộc đời của 'cha đẻ' cáp quang
Narinder S.Kapany vừa là nhà vật lý, đồng thời là một doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực cáp quang.
Hủy kết quả của người dùng văn bằng 2 Ngôn ngữ Anh của ĐH Đông Đô
Sau khi rà soát, Học viện Khoa học Xã hội thống kê được 12 trường hợp đang làm tiến sĩ, thạc sĩ tại học viện có sử dụng văn bằng 2 của ĐH Đông Đô.
Làm rõ trách nhiệm quản lý của Bộ GD&ĐT trong vụ trường ĐH Đông Đô
Bộ GD&ĐT có trách nhiệm trong quản lý lỏng lẻo. Bộ GD&ĐT cần làm rõ việc bao nhiêu người làm tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân đã được nhận bằng giả.
Ngôi làng ở Trung Quốc có 60 tiến sĩ, thạc sĩ
Làng Nghịch Thủy, thành phố Tiềm Sơn, tỉnh An Huy, Trung Quốc có hơn 300 sinh viên đại học. Nhiều người tốt nghiệp trở thành tiến sĩ, thạc sĩ.
Phát hiện siêu năng lực mới của gấu nước
Các nhà khoa học xác định gấu nước có khả năng hấp thụ bức xạ UV vốn có thể gây chết người, Guardian đưa tin.
Tìm lời giải cho bài toán thiếu nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam
Hợp tác đào tạo toàn diện giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp là chìa khóa để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cho lĩnh vực công nghệ cao.